CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN
5.3. Hạn chế và kiến nghị của nghiên cứu
Qua quá trình thực hiện đề tài, mặc dù cơ bản đã giải quyết tốt mục tiêu nghiên cứu đề ra, tuy nhiên đề tài vẫn còn một số hạn chế nhất định. Đó là:
Thứ nhất, do thời gian nghiên cứu khá ngắn và kinh phí nghiên cứu cịn
hạn hẹp nên nghiên cứu chưa đánh giá một cách tồn diện nhất về các nhân tố khác có ảnh hưởng đến sự hài lịng của CBCCVC như văn hóa của tổ chức, danh tiếng của Huyện Đất Đỏ, thái độ, sự cảm thông của người dân, doanh nghiệp... hay những yếu tố xã hội như: gia đình, bạn bè, cộng đồng dân cư... Điều này ảnh hưởng làm cho R bình phương chưa cao. Do vậy, đây cũng là những hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai
cứu cần được tiến hành hàng năm nhằm nắm bắt tốt nhu cầu của CBCCVC qua đó có những so sánh điều chỉnh các chính sách phù hợp góp phần nâng cao sự hài lịng của CBCCVC
Cuối cùng, việc tiến hành khảo sát diễn ra trong khoảng thời gian có hạn nên số lượng mẫu thu về chưa nhiều và chưa có sự phân tầng theo tỷ lệ hợp lý, do vậy các nghiên cứu tiếp theo nếu được thực hiện ở địa phương nên cân nhắc và có sự đầu tư nguồn kinh phí cao hơn để thu thập dữ liệu bao quát hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt:
1. Nguyễn Hữu Lam (2007), Hành vi tổ chức, NXB Thống Kê
2. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức.
3. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu thị trường, Nxb Đại học Quốc Gia TP.HCM.
4. Trần Kim Dung (2010), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb tổng hợp TP.HCM 5. Trần Kim Dung (2005), Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong
điều kiện của Việt Nam, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, Đại học
Quốc gia TP.HCM, tháng 12/2005. 8)
6. Nguyễn Thị Kim Ánh (2010), Đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại công ty cổ phần Fresenius Kabi Bidiphar, luận văn
thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế TP.HCM.
7. Nguyễn Trần Thanh Bình (2008), Đo lường sự thỏa mãn trong công việc của
người lao động tại cơng ty cổ phần cơ khí chế tạo máy Long An , luận văn
thạc sĩ, Trường đại học Kinh Tế TP.HCM.
8. Nguyễn Thị Phương Trâm (2008), Chất lượng dịch vụ ngân hàng điện tử: so
sánh giữa mơ hình SERVQUAL và mơ hình Gronroos, luận văn thạc sĩ, Trường đại học Kinh tế TP.HCM.
9. Vũ Khải Hoàn (2006), Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
CBCCVC tiếp xúc trực tiếp với khách hàng tại Saigontourist, Luận văn thạc
sĩ, Trường Đại học bách khoa TP.HCM.
10. Vũ Khắc Đạt (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của CBCCVC văn phòng khu vực miền Nam Vietnam Airlines, Luận văn thạc sĩ,
Trường đại học Kinh tế TP.HCM
11. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
12. Võ Thị Thiện Hải và Phạm Đức Kỳ, (2010), Mơ hình đánh giá sự thỏa mãn trong cơng việc tại các trung tâm chăm sóc khách hàng dịch vụ viễn thơng ở Việt Nam, Tạp chí CNTT&TT, kỳ 1 tháng 12/2010.
13.
Tiếng anh:
14. Boeve, W. D. (2007), A national study of job satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University.
15. Kreitner, R. And Kinicki, A., (2007), Organisational Behavior, McGraw- Hill, Irwin.
16. Weiss, D. J., Dawis, R. V., England, G. W. And Lofquist, L. H. (1967),
Manual for the minnesota satisfaction questionare, The university of
Minnesota Press.
17. Vroom, V.H. (1964), Work and Motivation, John Wiley, New York, USA. 18. Locke, E. A. (1976), The nature of job satisfaction. In M.D.Dunnette (Ed.), Handbook of industrial and organizational psychology (pp. 1297-1349), Chicago, USA.