Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH BCTC NHTM
2.2. Thực trạng công tác phân tích BCTC tại MHB Hà Tây
2.2.2. Nội dung và phương pháp phân tích BCTC
2.2.2.1. Phân tích về tài sản và cơ cấu tài sản
Đây là nội dung phân tích đầu tiên của nhà phân tích. Trên cơ sở số liệu cung cấp trên BCĐKT, nhà phân tích sẽ tiến hành tính toán lại số liệu nhằm phục vụ cho công việc phân tích của mình. Những nội dung phân tích chính trong phần này là:
a. Phân tích khái quát tài sản
(Nguồn: Phòng Kế toán Ngân quỹ MHB Hà Tây)
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch
Như vậy, nhìn vào bảng trên ta thấy tổng tài sản của NH liên tục tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2010 tăng so với 2009 là 37,28% tương đương 196.334 triệu đồng. Điều này cho thấy sự phát triển vượt bậc và liên tục của MHB Hà Tây qua các năm. Hầu hết các khoản mục trong tài sản có đều có sự tăng trưởng, trong đó, các khoản mục tăng trưởng mạnh có thể kể đến là tiền gửi tại các TCTD khác, tài sản cố định, cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân...
Về cơ cấu tài sản, nhìn chung cơ cấu tài sản có của MHB Hà Tây qua các năm không có sự thay đổi đáng kể. Trong cơ cấu tài sản, khoản mục cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân luôn là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất. Để có cái nhìn rõ ràng hơn về tài sản có của NH, chúng ta sẽ đi sâu vào từng khoản mục cụ thể. Riêng đối với khoản mục tín dụng sẽ được đề cập chi tiết hơn ở phần sau.
Khoản mục ngân quỹ có tốc độ tăng trưởng khá cao. Với tỉ trọng được duy trì ở khoảng 2-3% tổng tài sản có sẽ giúp cho NH chủ động hơn trong việc chi trả, đồng nghĩa với việc NH luôn quan tâm tới việc duy trì khả năng thanh khoản an toàn. Tuy nhiên đây mới chỉ là đánh giá mang tính trực quan vì khoản mục NH nên duy trì ở tỉ lệ nào còn phụ thuộc rất nhiều vào sự biến động của nguồn vốn huy động cũng như mức độ tăng trưởng tín dụng của NH. Tuy vậy, theo ý kiến của nhiều nhà phân tích, với việc duy trì một tỷ lệ tiền mặt tại quỹ và tiền gửi tại các ngân hàng như trên có thể được đánh giá là khá hợp lý.
Khoản mục tiền gửi tại NHNN của NH được giảm đi đáng kể. Năm 2009 do công tác huy động vốn kéo dài tới tận những ngày cuối năm nên sau khi thu được tiền huy động của khách hàng, MHB Hà Tây chỉ kịp nộp vào tài khoản tiền gửi tại NHNN mà chưa sử dụng được số vốn huy động về. Do khoản tiền gửi này sinh lãi rất thấp (1.2%/năm đối với tiền VND) mà lãi trả cho khách gửi lại cao, nên trong năm 2010 MHB Hà Tây đã điều chỉnh lại cơ
43
cấu khoản mục này để đầu tư vào những tài sản có khác có khả năng sinh lời cao hơn.
Khác với nhiều loại hình doanh nghiệp khác, tỉ trọng tài sản cố định (TSCĐ) trong tổng tài sản của NH thường rất nhỏ. Điều này xuất phát từ những đặc thù kinh doanh của NH. Trong năm 2010, tốc độ tăng trưởng của TSCĐ tăng rất cao (68,74% so với 2009). Nguyên nhân chính là do trong năm NH đã mở rộng hoạt động kinh doanh của mình, mở thêm 1 phòng giao dịch mới, đồng thời nhận bàn giao từ Trung tâm thẻ MHB thêm 5 chiếc máy ATM để phát triển dịch vụ thẻ theo kế hoạch của MHB Hội sở.
Nhìn một cách tổng quát ta thấy cơ cấu tài sản của MHB Hà Tây là khá hợp lý. Các khoản mục sinh lời đều chiếm tỉ trọng cao trong tổng tài sản của NH. Các khoản mục có độ thanh khoản cao đều được duy trì ở mức khá hợp lý.
b. Phân tích hoạt động tín dụng
Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ sinh lời quan trọng nhất bên tài sản có của NH. Do đó, nhà phân tích MHB Hà Tây đi sâu phân tích nội dung này.
i. Nhóm chỉ tiêu phân tích quy mô, cơ cấu tín dụng
Bảng 2.2: Bảng phân tích tốc độ tăng trưởng, cơ cấu của tín dụng theo đối tượng khách hàng
Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) +/- Số tuyệt đối +/- Số tương đối Tổng dư nợ 479.27 8 % 100 679.616 %100 200.338 41,80% Cho vay TCKT 261.73 7 %54,61 373.738 54,99% 112.001 42,79% Cho vay cá nhân 217.54
1
45,39
% 305.878 45,01%
88.33
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) +/- Số tuyệt đối +/- Số tương đối Tổng dư nợ 479.27 8 % 100 6679.61 100% 200.338 41,80% Cho vay ngắn hạn 378.15 4 78,90 % 565.40 2 83,19 % 187.24 8 49,52 % Cho vay trung, dài
hạn 101.12 4 21,10 % 114.21 4 16,81 % 13.09 0 12,95 %
(Nguồn Phòng kinh doanh MHB Hà Tây)
44
Thông qua số liệu được tính toán trên bảng ta thấy quy mô hoạt động tín dụng của MHB Hà Tây liên tục tăng. Tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2010 là 41.80%. Tuy nhiên tỷ trọng của các khoản mục cho vay thay đổi rất nhỏ, khoản mục cho vay tổ chức kinh tế (TCKT) vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với khoản mục cho vay cá nhân. Điều này thể hiện chiến lược đầu tư của ngân hàng, MHB Hà Tây vẫn coi cho vay TCKT là chủ yếu và chiến lược đầu tư vào các nghiệp vụ sinh lời cao. Đây là khoản mục mang lại cho NH lợi nhuận chủ yếu và khoản mục có rủi ro tiềm ẩn cao nhất trong hoạt động kinh doanh của NH. Do đó, mức độ cân đối giữa mục tiêu sinh lời và quản trị rủi ro của NH sẽ được thể hiện khá rõ ràng khi nhà quản trị đi sâu phân tích khoản mục tín dụng trên nhiều khía cạnh khác nhau.
ii. Phân tích cơ cấu cho vay
Bảng 2.3: Bảng phân tích mức tăng trưởng, cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn
Chỉ tiêu 2009 2ÕĨ0
Thu nhập từ cho vay 52.551 77.668
Dư nợ bình quân 445.503 513.90
1
Lãi suất đầu ra 11,8% 15,11
%
(Nguồn Phòng Kinh doanh MHB Hà Tây)
Trong cơ cấu dư nợ tín dụng đối với TCKT, cá nhân, khoản mục cho vay ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn hơn cho vay trung dài hạn. Trong năm 2010, cả hai khoản mục này đều có mức tăng trưởng cao, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của cho vay ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng trưởng của cho vay trung dài hạn. Điều này đã dẫn đến kết quả tỷ trọng của cho vay ngắn hạn trong tổng dư nợ
45
ngày càng tăng lên từ 78,90% (2009) lên 83,19% (2010), đồng nghĩa với tỷ trọng cho vay trung dài hạn giảm xuống tương ứng là 21,10% xuống còn 16,81%. Đây là kết quả của chiến lược khách hàng vay vốn mà MHB Hà Tây nói riêng và nhiều NHTM cổ phần nói chung đang thực hiện. Trong năm 2010, khi mà nguồn vốn huy động việt nam đồng khan hiếm thì việc đầu tư phát triển cho vay trung dài hạn nhiều sẽ làm ngân hàng gặp rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất. Bên cạnh đó khi mà khách hàng gửi tiền chỉ gửi những kỳ hạn ngắn và kỳ vọng lãi suất gửi tăng cao hơn trong thời gian ngắn sắp tới thì ngân hàng cũng không thể sử dụng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung dài hạn quá tỷ lệ cho phép, hơn nữa dù có thể sử dụng được thì việc chọn khách hàng có khả năng để chi trả tiền lãi cao trong một thời gian dài cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Như vậy, nhìn chung cơ cấu khoản mục tín dụng đối với TCKT, cá nhân của MHB Hà Tây tương đối hợp lý.
iii. Chỉ tiêu đánh giá lãi suất đầu ra
Bảng 2.4. Lãi suất đầu ra
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền (triệu đồng) Số tiền (triệu đồng) +/- Số tuyệt đối +/- Số tương đối
Thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự 56.92 2 90.40 1 33.47 9 58.82%
Chi trả lãi trong kì 41.82
6 66.98 2 25.15 6 60.14% Thu nhập ròng từ lãi 15.09 6 9 23.41 3 8.32 55.14% Tổng thu 57.93 8 6 97.33 839.39 68.00%
Thu nhập lãi/Tổng thu 98,25
% 92,88%
(Nguồn Phòng Kinh doanh MHB Hà Tây)
Lãi suất bình quân của nguồn cho vay của NH trong năm 2010 cao hơn năm 2009 là 3,31%. Lãi suất đầu vào tăng dẫn tới lãi suất đầu ra cũng tăng. Lãi suất đầu ra tăng kịp thời với lãi suất đầu vào là nhờ các hợp đồng cho vay của MHB Hà Tây đa phần là ngắn hạn và rút kinh nghiệm sau sự biến đổi khó lường từ thị trường tiền tệ năm 2008 nên các điều khoản trong hợp đồng tín
46
dụng đều ghi lãi suất thả nổi theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng nhà nước. Vì vậy khi trần lãi suất cơ bản tăng thì lãi suất cho vay được điều chỉnh tăng.
iv. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng
Chỉ tiêu
31/12/2009 31/12/2010
Lãi chưa thu ngoại bảng 1.625 7ỖT
Nợ quá hạn 3.207 1.761
Lãi chưa thu ngoại bảng/ Nợ quá hạn 53,6% 39,8%
(Nguồn Phòng kế toán MHB Hà Tây)
Như vậy, qua bảng số liệu ta thấy các khoản mục thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự lãi, chi trả lãi trong kì của NH có sự tăng trưởng đáng kể. Trong năm 2010 mức tăng trưởng tuyệt đối của hai khoản mục này là tương đương nhau, tuy nhiên xét về số tuyệt đối, mức độ tăng trưởng của khoản mục thu nhập lãi và các khoản thu nhập tương tự cao hơn so với mức tăng trưởng của chi trả lãi trong kì. (cụ thể là 90.401 triệu đồng so với 56.922 triệu đồng năm 2010). Điều này dẫn đến tốc độ tăng trưởng của thu nhập ròng từ lãi tăng lên trong năm 2010 là 55.14%. Kết quả này thể hiện hiệu quả của hoạt động tín dụng của MHB Hà Tây không ngừng tăng lên. Xem xét tỉ trọng của khoản thu nhập lãi trong tổng nguồn thu, ta thấy con số này là rất cao, đặc biệt trong năm 2009 khoản thu nhập lãi chiếm 98,25% tổng thu nhập. Điều này khẳng định vị trí tuyệt đối của nghiệp vụ tiền gửi và cho vay trong các nghiệp vụ sinh lời của NH hay nói cách khác nghiệp vụ sinh lời chính của
47
MHB Hà Tây là các nghiệp vụ NH truyền thống. Năm 2010, tỷ trọng của khoản thu nhập lãi trong tổng thu nhập có xu hướng giảm bởi trong năm 2010, ngân hàng đã phát triển được nhiều dịch vụ hơn nên thu nhập từ phí dịch vụ nhiều hơn.
Nhìn chung, tình hình tín dụng của NH là tương đối khả quan, tốc độ tăng trưởng tín dụng không ngừng tăng lên trong năm 2010 với tỉ lệ nợ quá hạn ngày càng giảm. Tuy nhiên trong cơ cấu tín dụng, khoản mục cho vay trung, dài hạn được xem là hai khoản mục có khả năng sinh lời cao nhất lại chiếm tỉ trọng tương đối nhỏ. Tín dụng là danh mục duy nhất trong danh sách đầu tư của MHB Hà Tây. Điều này ảnh hưởng bất lợi tới khả năng sinh lời của NH. NH cần có biện pháp mở rộng cho vay trung-dài hạn và kéo dài danh mục đầu tư của mình để cân đối lại cơ cấu tài sản sinh lời cho hợp lý hơn.
v. Chỉ tiêu lãi chưa thu được ngoại bảng
Bảng 2.6. Lãi chưa thu được ngoại bảng
(Nguồn Phòng quản lý rủi ro MHB Hà Tây)
Năm 2009 chỉ tiêu lãi chưa thu ngoại bảng của MHB Hà Tây chiếm hơn 50% số gốc quá hạn. Tuy nhiên chỉ tiêu này giảm mạnh trong năm 2010 bởi MHB Hà Tây đã tích cực đôn đốc thu hồi các món nợ quá hạn nên giảm được số tiền lãi mà khách hàng còn nợ ngân hàng.
Như vậy, qua việc khảo sát công tác phân tích tình hình đầu tư của MHB Hà Tây, ta có thể rút ra những nhận xét sau:
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (triệu đồng) Tỷ trọng (%) +/- Số tuyệt đối +/- Số tương đối
Thứ nhất, thông qua những thông tin trên BCTC, đặc biệt là trên BCĐKT và BCKQHĐKD của MHB Hà Tây, nhà quản trị bằng những phương pháp so sánh, phân tổ đã cơ bản phân tích được tình hình về hoạt động tín dụng của NH trên các mặt như cơ cấu,hiệu quả hoạt động của tín dụng. Trong phân tích cơ cấu tín dụng, nhà quản trị chỉ sử dụng tiêu thức phân tổ theo thời gian. Và do toàn bộ khách hàng đều là thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh nên không phân tích tiêu thức phân tổ theo thành phần kinh tế. Với việc nhìn nhận khoản mục tín dụng một mặt như vậy có thể làm nhà quản trị chưa đánh giá toàn diện được rủi ro cũng như khả năng sinh lời.
Thứ hai, NH mới chỉ phân tích dư nợ tín dụng trên các tiêu chí thời hạn khoản vay nhưng chưa phân tích dư nợ tín dụng trên cơ sở phân loại theo ngành kinh tế và mục đích cấp tín dụng. Thực tế hoạt động tín dụng đối với các ngành khác nhau có những rủi ro khác nhau, mức độ rủi ro khác nhau và hiệu quả tín dụng cũng khác nhau. Do đó, NH chưa xem xét hết các khía cạnh khác nhau của rủi ro trong hoạt động tín dụng của NH.
Thứ ba, khi tính lãi suất đầu ra, NH chỉ tính trên các khoản cho vay chứ không tính toàn bộ các tài sản có sinh lời khác như tiền gửi tại ngân hàng trung ương, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác, vốn gửi tại hội sở chính.
2.2.2.2. Phân tích về nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn
a. Phân tích khái quát nguồn vốn
Tại chi nhánh, tổng nguồn vốn cũng bao gồm nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên “vốn chủ sở hữu” ở đây chỉ là phần lợi nhuận chưa phân phối, không có vốn điều lệ, vốn đầu tư xây dựng cơ bản hay các quỹ khác ... như Hội sở chính (Vốn tự có chỉ hạch toán tại ngân hàng mẹ).
49
Bảng 2.7: Bảng phân tích quy mô, tốc độ tăng trưởng và cơ cấu nguồn vốn
Tiền gửi của TCTD khác
89.80
1 %17,05 49.165 %6,80 -40.636 -45,25% Tiền gửi của TCKT,
cá nhân 8408.66 %77,60 535.898 74,12% 127.230 %31,13 Các tài sản nợ khác 24.54 6 4,66 % 128.218 17,74% 103.672 422,36% Tổng nợ phải trả 523.01 5 99,31% 713.281 98,66% 190.266 36,38 %
Lợi nhuận chưa
phân phối 3.648 % 0,69 9.716 %1,34 6.068 166,34%
Tổng nợ phải trả và lợi nhuận chưa phân phối 526.66 3 100 % 722.997 100 % 196.334 37,28 %
(Nguồn: Phòng Kế toán Ngân quỹ MHB Hà Tây)
Qua số liệu được tính toán trên bảng ta thấy tổng nguồn vốn của NH không ngừng tăng lên trong năm 2010, thể hiện tiềm lực về tài chính của NH trên thị trường ngày càng tăng. Năm 2010 tổng nguồn vốn NH tăng 196.334 triệu đồng, tương đương 37,28%. Trong đó tốc độ tăng trưởng của khoản mục nợ phải trả thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng của khoản mục lợi nhuận chưa phân phối - vốn chủ sở hữu (36,38% so với 166,34%). Điều này cho thấy tiềm lực tài chính tự có của NH không ngừng tăng lên, phù hợp với xu hướng mở rộng mạng lưới hoạt động của NH.
Trong cơ cấu nguồn vốn NH, khoản mục tiền gửi của TCKT, cá nhân luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất. Thực tế này minh chứng cho những lí luận về một trong những đặc thù NHTM mà chúng ta đã đề cập ở Chương I: Nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của NH là nguồn vốn huy động. Hầu hết các khoản
Chỉ tiêu 31/12/2009 31/12/2010 Chênh lệch
mục đều có sự biến động khá lớn. Tiền gửi của các TCTD năm 2010 giảm mạnh so với năm 2009 (giảm 45,25%) và tăng mạnh khoản mục tiền gửi của TCKT, cá nhân 31,13% so với năm 2009, Mặc dù MHB Hà Tây thực hiện theo kế hoạch của Hội sở là giảm tỷ trọng huy động từ thị trường 2, tăng tỷ lệ huy đông thị trường 1 nhưng sự tăng giảm này cho thấy tổng nguồn vốn của NH không ổn định.
Như vậy, tổng nguồn vốn tăng mạnh đồng hành cùng với tổng tài sản của NH tăng lên cho thấy sự tăng trưởng và phát triển của MHB Hà Tây. Mặt khác, tỷ trọng giữa các khoản mục tài sản và nguồn vốn của MHB Hà Tây là