Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vinaconex pc (Trang 58 - 61)

Mục đích cao nhất của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là lợi nhuận. Muốn vậy các doanh nghiệp phải khai thác triệt để mọi nguồn lực sẵn có là việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng lợi nhuận thắt chặt chi phí, đây là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp. Để đạt được điều đó các doanh nghiệp cần có một hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh. Hệ thống chỉ tiêu sẽ được đi từ tổng quát tới chi tiết.

Các số liệu được dùng để phân tích và đánh giá chủ yếu lấy từ các báo cáo tài chính cuả Công ty như bảng cơ cấu tài sản và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách tổng quát, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:

Báo cáo tài chính được tổng hợp trong bảng sau:

Bảng 2.4: Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

Bảng 2.5. So sánh chênh lệch các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

1 Chi phí tính trên 1 đồng doanh

thu (lần) 0,26 0,25 0,14 0,22 0,16 0,23

2 Doanh lợi của doanh thu (%) 7,51 5,09 6,14 7,25 9,61 7,26

3 Tỉ suất lợi nhuận trên chi

phí(%) 29,18 20,73 43,55 32,53 59,41 32,4

4 Doanh thu trên 1 đồng vốn sản

xuất (lần) 1,57 1,82 2,00 1,77 1,64 1,63

Nhận xét:

* Chi phí tính trên 1 đồng doanh thu: Công thức:

Chi phí trên 1 đồng = Các khoản chi phí trong sản xuất KD (2.1) Doanh thu thuần

Ý nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu phản ánh một cách tổng quát hiệu quả kinh doanh, cụ thể hơn là khả năng quản trị chi phí. Muốn đảm bảo kinh doanh đem lại lợi nhuận trước hết chỉ tiêu này phải luôn nhỏ hơn 1, và nếu càng gần 1 thì chứng tỏ chi phí càng cao, lúc này doanh nghiệp quản lý chi phí chưa thực sự tốt, hoặc doanh thu thấp. Nhìn chung chỉ tiêu càng nhỏ hơn 1 càng tốt.

Nhìn chung giai đoạn 2013-2018, chỉ tiêu có sự biến động nhẹ, và cũng gần mức sàn sàn như nhau. Có thế thấy rõ năm 2015 và năm 2017 con số tụt hẳn là 0,14 và 0,16. Chứng tỏ khâu quản lý chi phí là tương đối tốt, mang lại hiệu quả kinh doanh cao. * Doanh lợi của doanh thu(%):

Công thức:

Doanh lợi của doanh thu bán hàng = Lợi nhuận sau thuế x100% (2.2) Doanh thu thuần

Ý nghĩa chỉ tiêu: Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp đã tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ một đồng doanh thu bán hàng. Chỉ tiêu này có ý nghĩa khuyến khích các doanh nghiệp tăng doanh thu giảm chi phí. Nhưng để có hiệu quả thì tốc độ

Năm 2014/2013 Năm 2015/2014 Năm 2016/2015 Năm

2017/2016 Năm 2018/2017 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tuyệt đối % 1 Chi phí tính trên 1 đồng doanh thu (lần) -0,01 -4,4 -0,10 -42,6 0,08 58 -0,06 -27,5 0,06 38,6 2 Doanh lợi của doanh

thu (%) -2,41 -32,1 1,04 20,6 1,10 18 2,40 32,5 -2,30 -24,4

3 Tỉ suất lợi nhuận trên

chi phí (%) -8,50 -29,1 22,80 110 -11 -25,3 26,90 82,7 -27 -45,4

4

Doanh thu trên 1 đồng vốn sản xuất (lần)

tăng doanh thu phải nhỏ hơn tốc độ tăng lợi nhuận.

Chỉ tiêu này qua 6 năm tài chính thay đổi thất thường, năm 2013 đang ở mức 7.5%, sang năm 2014 con số giảm 2,41% xuống còn 5,09 %, mức giảm lúc này là 32,1%. Năm 2015 tăng nhẹ 1,04% lên 6,14%, mức tăng 20,6%. Chỉ tiêu này tiếp tục tăng vào năm 2016 tăng 18% so với năm 2015. Năm 2018 lại đột ngột giảm xuống 7,26 %, mức giảm 24,4%. Có thể nói chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu tăng giảm thất thường, chỉ tiêu này phụ thuộc trực tiếp vào lợi nhuận sau thuế và doanh thu thuần. Mặc khác lợi nhuận sau thuế phụ thuộc rất nhiều vào chi phí, chi phí lợi nhuận thấp trong khi doanh thu thuần không đổi dẫn tới chỉ tiêu doanh lợi của doanh thu thấp. Vì thế công tác quan trọng là kiểm soát chi phí tăng lợi nhuận.

* Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí:

Chỉ tiê u này phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố chi phí trong sản xuất. Nó cho thấy vói một đồng chi phí tạo ra bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này có hiệu quả nếu tốc độ tăng lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng chi phí.

Nhìn vào bảng so sánh các chỉ tiêu ta có thể nhận thấy chỉ tiêu này cũng tăng giảm thất thường. Năm 2014 giảm so với năm 2013, năm 2015 lại tăng so với cùng kì năm 2014, năm 2016 giảm 25,3% so với năm 2015, năm 2017 tăng so với năm 2016, cụ thể tăng từ 32,54% lên 59,4%, tăng 26,9 về số tuyệt đối và mức tăng là 82,7%. Năm 2018 giảm 45,5 % so với cùng kì 2017. Sự tăng giảm thất thường như vậy chứng tỏ công ty chưa thực sự kiểm soát được tài chính của mình, cần phải đưa ra biện pháp khắc phục ngay. * Doanh thu trên một đồng vốn sản xuất

Doanh thu trên một đồng vốn sản xuất =

Doanh thu trong kì

(2.4) Vốn kinh doanh bình quân trong kì

Với chỉ tiêu này cho ta thấy với một đồng vốn kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng doanh Tỉ suất lợi nhuận theo chi phí =

Lợi nhuận sau thuế x100%

(2.3) Tổng chi phí trong kì

thu, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Năm 2013 ta thấy 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 1,56 đồng doanh thu, năm 2014 con số tăng lên 1,82 đồng, năm 2015 tăng 2,00 mức tăng là 11% (tăng 0,2 đồng) . Đến năm 2016 giảm xuống 0,2 đồng, mức giảm 10.1% đồng, sang tới năm 2017 con số tiếp tục giảm nhẹ 0.1 đồng (mức giảm là 5,7%). Và giảm nhẹ 0,01 đồng vào năm 2018.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần vinaconex pc (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)