Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6 .5 Ma trận QSPM
Ma trận QSPM là loại công cụ dùng để định lƣợng lại các thơng tin đã đƣợc phân tích ở các giai đoạn đầu từ đó cho phép nhà quản trị lựa chọn đƣợc
chiến lƣợc tối ƣụ Mơ hình cơ bản của ma trận QSPM
Bảng 1.5: Ma trận QSPM Các yếu tố chính Phân
loại
Các chiến lƣợc có thể lựa chọn
Chiến lƣợc 1 Chiến lƣợc 2 Chiến lƣợc 3
AS TAS AS TAS AS TAS
Các yếu tố bên trong .................................. Các yếu tố bên ngoài
................................
(Nguồn: Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam, Chiến lược và chính sách kinh doanh, 2006)
Ma trận QSPM theo Ferd R David gồm có 6 bƣớc căn bản sau:
Bƣớc 1: Liệt kê các cơ hội/ mối đe dọa lớn từ bên ngoài và các điểm yếu/
điểm mạnh quan trọng ở bên trong đơn vị.
Bƣớc 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành cơng quan trọng bên trong và bên
ngồi, sự phân loại này giống nhƣ trong ma trận EFE, ma trận IFẸ
Bƣớc 3: Xác định các chiến lƣợc có thể thay thế mà đơn vị nên xem xét để thực hiện.
Bƣớc 4: Xác định số điểm hấp dẫn theo từng chiến lƣợc. Số điểm hấp dẫn
biểu thị tính hấp dẫn tƣơng đối của mỗi chiến lƣợc so với các chiến lƣợc khác,
thang điểm đánh giá từ 1 đến 4: 1 là không hấp dẫn, 2 là hơi hấp dẫn, 3 là khá
hấp dẫn, 4 là rất hấp dẫn.
Bƣớc 5: Tính tổng số điểm hấp dẫn, đây là kết quả của việc nhân số điểm phân loại (bƣớc 2) với số điểm hấp dẫn (bƣớc 4) trong mỗi hàng. Tổng số điểm hấp dẫn càng cao thì chiến lƣợc càng hấp dẫn.
Bƣớc 6: Cộng các số điểm hấp dẫn. Đó là phép cộng của tổng số điểm hấp
dẫn trong cột chiến lƣợc của ma trận QSPM. Mức độ chênh lệch giữa cộng tổng
số điểm hấp dẫn trong một nhóm chiến lƣợc thì số điểm càng cao biểu thị chiến
lƣợc càng hấp dẫn.