Quy mô sản xuất nhà máy chế biến lớn 4 ,9 0,0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH hùng vương vĩnh long đến năm 2020 (Trang 84 - 111)

Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2 Quy mô sản xuất nhà máy chế biến lớn 4 ,9 0,0

3.Thiết bị, công nghệ chế biến đồng bộ 4. Lợi thế vị trí và địa điểm nhà máy chế biến

5. Kinh nghiệm hoạt động kinh doanh trong ngành sản xuất cá trong ngành sản xuất cá

S1,S5,S7,S8,S9 + O3,O4,O5,O6

Tận dụng kinh nghiệm, chất lƣợng sản phẩm và các thuận lợi trên thị trƣờng để mở rộng thị trƣờng

---> Phát triển thị trƣờng xuất khẩu

S1,S2,S5 + T2,T3,T5,T6

Hợp tác với các hộ nuôi, xây dựng vủng nuôi theo tiêu chuẩn Vietgap đảm bảo sản phẩm đầu ra đạt chất lƣợng cao

---> Kết hợp về phía sau

6. Năng suất lao động của công nhân trực tiếp

7. Chất lƣợng sản phẩm tốt

8. Khả năng cạnh tranh về giá xuất khẩu 9. Khả năng duy trì khách hàng đã có và mở rộng khách hàng mới

Điểm yếu (Weaknesses-W) Các chiến lƣợc WO Các chiến lƣợc WT

1. Trình độ nhân sự cán bộ điều hành cịn

kém

W1,W2,W3,W4,W5,W6,W9 + O1,O2,O6

Củng cố nội lực để đẩy mạnh tiêu thụ trong và ngoài nƣớc

---> Sắp xếp lại nhân sự, cơ cấu tổ chức

W7 + T1, T2,T3,T6

Thực hiện liên kết với hộ nuôi vá tự tạo vùng ni hiệu quả

---> Kết hợp về phía sau

2. Kênh phân phối xuất khẩu chƣa đa dạng

3. Hoạt động Marketing chƣa hiệu quả 4. Hoạt động nghiên cứu và phát triển yếu

W2,W3,W8 + O3,O4,O5,O6

Tận dụng hỗ trợ của nhà nƣớc, lãi suất, tỷ giá để gia tăng nguồn vốn, tăng cƣờng các hoạt động còn yếu

kém

---> Thâm nhập thị trƣờng xuất khẩu

W2,W3,W5 + T4, T5

Thành lập văn phòng đại diện ở thị trƣờng xuất khẩu mục tiêu, các gian hàng trong nƣớc để nắm bắt kịp thời các thông tin về thị trƣờng, khách hàng

---> Kết hợp về phía trƣớc

5. Đầu tƣ xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu chƣa đƣợc chú trọng

6. Hệ thống thông tin nội bộ chƣa hoàn thiện

7. Kiểm soát chất lƣợng nguồn nguyên liệu đầu vào chƣa hiệu quả

W3,W4, W5 + O4,O5,O6

Tăng cƣờng hoạt động maketing, nghiên cứu sản phẩm để thâm nhập thị trƣờng nội địa

---> Thâm nhập thị trƣờng nội địa

W4 + T4,T5,T6,T7

Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và gia tăng khả năng cạnh tranh

---> Phát triển sản phẩm

8. Khả năng tài chính giới hạn 9. Văn hóa doanh nghiệp chƣa đồng bộ

Phân tích các chiến lƣợc đã đề xuất

* Nhóm chiến lƣợc SO: Các chiến lƣợc SO sử dụng những điểm mạnh bên trong doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngồị Có hai chiến lƣợc hình thành ở nhóm này, đó là thâm nhập thị trƣờng xuất khẩu và phát triển thị trƣờng xuất khẩụ

- Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng xuất khẩu: Tình hình chính trị ổn định,

tình hình tăng trƣởng kinh tế tốt dẫn đến thu nhập ngƣời dân ổn định, thêm vào

đó Việt Nam ký kết hiệp định TPP, FTA nên xu hƣớng thị trƣờng tiêu thụ đƣợc

mở rộng,là cơ hội tốt để Công ty tận dụng thế mạnhvề năng lực của nhà quản lý,

qui mô sản xuất, thiết bị công nghệ, năng suất lao động để nâng cao khả năng

cạnh tranh về giá xuất khẩu nhằm đẩy mạnh khả năng tiêu thụ ở thị trƣờng hiện

- Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng xuất khẩu: Phát huy thêm những thế

mạnh và cơ hội trên, Công ty tận dụng khả năng quản lý, kinh nghiệm và mối

quan hệ của khách hàng cũ, mối quan hệ từ Hiệp hội cá tra Việt Nam, Cục Chế

biến nông lâm thủy sản và nghề muối (Bộ NN- PTNT), Hiệp hội Chế biến và

Xuất khẩu Thủy sản (VASEP)cùng với lợi thế chất lƣợng sản phẩm tốt, khả năng

cạnh tranh về giá cùng với các cơ hội về hiệp định thƣơng mại TPP, FTA, lãi suất ngân hàng giảm, tỷ giá tăng, chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc để mở rộng thị trƣờng sang nhiều quốc gia khác trên thế giới, đặc biệt là châu Á với tổng dân số trên 3 tỷ ngƣời cùng mức thu nhập tƣơng đồng với Việt Nam.

* Nhóm chiến lƣợc ST: Các chiến lƣợc ST sử dụng điểm mạnh bên trong

doanh nghiệp nhằm vƣợt qua các nguy cơ bên ngoàị Liên doanh và kết hợp về phía sau là hai chiến lƣợc hình thành thơng qua sự kết hợp nàỵ

- Chiến lƣợc liên doanh: Sự liên kết các doanh nghiệp trong nƣớc sẽ góp

phần thực hiện tốt tinh thần chủ trƣơng của Nghị định 36/2014/NĐ-CP về việc

quy hoạch và đƣa ra các quy chuẩn đối với việc nuôi, chế biến và xuất khẩu sản

phẩm cá tra của Chính phủ. Những liên doanh và hợp tác cho phép doanh nghiệp

sử dụng thế mạnh về vị trí địa lý, qui mơ sản xuất, thiết bị công nghệ đồng bộ,

năng suất lao động cao, cũng nhƣ kinh nghiệm trong ngành cá, khắc phục tình

trạng cơng nghệ chế biến lạc hậu nhằm phát triển bền vững, đáp ứng đƣợc yêu

và nhƣ thế, cá tra ViệtNam đủ lực cạnh tranh với các nƣớc trên thế giớị Cũng từ

đó, giảm thiểu rủi ro cạnh tranh khơng lành mạnh giữa các doanh nghiệp trong

nƣớc.

- Chiến lƣợc kết hợp về phía sau: Yêu cầu về an toàn thực phẩm ngày

càng cao, thêm vào đó do tình hình thua lỗ kéo dài, các hộ nuôi phá sản hoặc treo ao dẫn đến nguồn cung nguyên liệu giảm, chất lƣợng nguồn cung nguyên liệu

khơng ổn định nên chiến lƣợc kết hợp về phía sau đƣợc áp dụng, nghĩa là tận

dụng năng lực quản lý cũng nhƣ kinh nghiệm của mình, Cơng ty liên kết chặc chẽ

với hộ nuôi, giúp và hỗ trợ họ thực hiện tốt bộ tiêu chuẩn VietGAP cho cá tra,

chẳng những điều này giúp nâng cao chuổi giá trị cho cá tra từ trang trại đến bàn ăn, mà cịn góp phần để các tra phát triển ổn định và bền vững, đảm bảo lợi ích

ngƣời ni cũng nhƣ nhà chế biến xuất khẩu.

* Nhóm chiến lƣợc WO: Các chiến lƣợc WO nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong doanh nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngồị Có ba chiến

lƣợc đƣợc hình thành ở nhóm này, đó là: Sắp xếp lại nhân sự và cơ cấu tổ chức;

Thâm nhập thị trƣờng xuất khẩu; Thâm nhập thị trƣờng nội địa

- Sắp xếp lại nhân sự và cơ cấu tổ chức: Những yếu kém về nhân sự, kênh

phân phối, hoạt động marketing, hoạt động nghiên cứu và phát triển, hệ thống thơng tin cũng nhƣ văn hóa doanh nghiệp làm giảm khả năng khai thác thị trƣờng nội địa lẫn xuất khẩu của doanh nghiệp. Do đó, khắc phục những điểm yếu này sẽ giúp doanh nghiệp tận dụng tốt cơ hội bên ngoài, tạo nền tảng vững chắc cho việc

thực hiện chiến lƣợc sau nàỵ

- Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng xuất khẩu: Tận dụng sự hỗ trợ của nhà

nƣớc, với lãi suất ƣu đãi và giảm, đồng thời xác định tỷ giá tăng có lợi cho xuất

khẩu, Cơng ty có thể huy động thêm vốn để hoạt động, tăng cƣờng nổ lực tạo

kênh phân phối, thực hiện các hoạt động marketing, hoạt động nghiên cứu, đầu tƣ và quảng bá thƣơng hiệu nhằm tăng nhanh thị phần tại các thị trƣờng hiện có.

- Chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng nội địa: Với dân số hơn 90 triệu ngƣời

(đứng thứ 13 thế giới), tập qn thích ăn cá và cá có thể chế biến thành nhiều

món… Thị trƣờng nội địa là thị trƣờng tiềm năng đang bị bỏ ngõ, bên cạnh đó,

ngƣời tiêu dùng Việt Nam thƣờng khá dễ tính, khơng q cầu kỳ về các loại thực phẩm, do vậy các sản phẩm thủy sản, trong đó có cá tra đƣợc tiêu thụ dễ dàng.

Tuy nhiên, các sản phẩm từ cá tra hiện nay còn khá đơn điệu, ít thu hút

đƣợc sự quan tâm của ngƣời tiêu dùng. Mặt khác, hệ thống phân phối cá tra đang rất kém, chƣa tiện dụng. Tận dụng cơ hội hiện có trên, bộ phận maketing của Công ty phải tiến hành nghiên cứu nhu cầu của khách hàng nội địa, phân khúc và lựa chọn thị trƣờng mục tiêu và trên cơ sở đó đề ra giải pháp cụ thể về sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị. Bên cạnh đó, Cơng ty cần chú trọng đầu tƣ nhiều hơn

cho hoạt động đầu tƣ và nghiên cứu sản phẩm GTGT, đầu tƣ cho việc xây dựng

và quản bá thƣơng hiệu, từng bƣớc thâm nhập vững chắc vào thị trƣờng nội địạ * Nhóm chiến lƣợc WT: Các chiến lƣợc WT là những chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong doanh nghiệp và tránh khỏi nguy cơ từ mơi trƣờng bên ngồị Các kết hợp điểm yếu và nguy cơ đã hình

thành nên ba chiến lƣợc ở nhóm này, đó là kết hợp về phía sau, kết hợp về phía

trƣớc và phát triển sản phẩm.

- Chiến lƣợc kết hợp về phía sau: Có thể nói nhiều năm qua, ngƣời ni cá

tra ở Đồng bằng sơng Cửu Long ln trong tình trạng thua lỗ, nợ vốn ngân hàng,

nợ tiền vật tƣ, phần lớn ngƣời nuôi cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long thƣờng

không theo một quy chuẩn, tiêu chuẩn nhất định nàọ Các hộ nuôi sử dụng thuốc

kháng sinh tràn lan, nguồn nƣớc nuôi ô nhiễm nghiêm trọng dẫn đến dịch bệnh kéo dài, khó kiểm sốt, Chính vì điều này, Cơng ty cần liên kết với các hộ ni

hoặc có thể triển khai tự xây dựng vùng ni cho mình theo tiêu chuẩn Vietgap,

từng bƣớc tạo vịng khép kín trong sản xuất và nuôi trồng, đảm bảo truy xuất đƣợc nguồn gốc, kiểm soát đƣợc chất lƣợng nguồn nguyên liệu trong tƣơng laị

- Chiến lƣợc kết hợp về phía trƣớc: Thành lập văn phịng đại diện ở thị

trƣờng xuất khẩu mục tiêu, các gian hàng sản phẩm GTGT đƣợc chế biến từ cá tra trong nƣớc để kịp thời nắm bắt thông tin về thị trƣờng, khách hàng. Đồng thời hợp tác với các nhà bán lẻ để cung cấp các sản phẩm GTGT phù hợp với thị hiếu ngƣời tiêu dùng tại địa phƣơng. Qua đó, rút ngắn kênh phân phối và quảng bá thƣơng hiệu đến ngƣời tiêu dùng nhằm gia tăng khả năng cạnh tranh với các nƣớc xuất khẩu trên thế giới mà cụ thể là Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ và thậm chí Campuchia cũng đang phát triển mạnh loại sản phẩm nàỵ

- Chiến lƣợc phát triển sản phẩm: Hiện nay, sản lƣợng xuất khẩu cá tra

đáng quan tâm. Vì vậy, cần phải tổ chức lại cơ cấu sản phẩm trong chế biến cá tra

nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất, đồng thời tăng cƣờng xúc tiến quảng bá sản

phẩm GTGT chế biến từ cá trạ Muốn nhƣ vậy, Công ty cần hoạt động nghiên

cứu và phát triển một cách nghiêm túc để phát triển ra sản phẩm mới, đáp ứng

nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và gia tăng khả năng cạnh tranh đối với

các nƣớc xuất khẩu trên thế giới cũng nhƣ các doanh nghiệp trong nƣớc.

Nhƣ vậy, thông qua sử dụng ma trận SWOT đã hình thành một số chiến

lƣợc khả thi để lựa chọn. Bƣớc tiếp theo, tác giả sửdụng ma trận QSPM để đánh

giá khách quan trong số các chiến lƣợc có khả năng thay thế, nhằm lựa chọn ra chiến lƣợc nào là phù hợp nhất cho việc thực hiện mục tiêu dài hạn của Công tỵ

3.1.2.2 Lựa chọn chiến lược công ty thông qua ma trận QSPM

Trong ma trận QSPM, các thơng tin về yếu tố bên trong, bên ngồi và số điểm phân loại đƣợc lấy trực tiếp từ ma trận IFE và ma trận EFẸ Cột số điểm hấp dẫn (AS) của từng yếu tố quan trọng có đƣợc từ kết quả thảo luận nhóm. Bảng tổng hợp ý kiến của từng thành viên tham gia thảo luận nhóm đƣợc trình

bày tại phụ lục 10. Trong đó, số điểm hấp dẫn của từng yếu tố quan trọng ở mỗi

chiến lƣợc đƣợc chọn theo bình quân ý kiến thành viên trong nhóm.

Bƣớc tiếp theo trong tính tốn ma trận QSPM, nhân cột phân loại với cột AS để đƣợc cột TAS (tổng số điểm hấp dẫn). Sau đó, cộng tổng số điểm ở cột TAS để đánh giá xem chiến lƣợc nào là hấp dẫn trong mỗi nhóm chiến lƣợc có khả năng thay thế

Bảng 3.5 Ma trn QSPM ca Cơng ty - Nhóm chiến lƣợc SO

Các yếu tố quan trọng Phân loại

Chiến lƣợc có thể thay thế Cơ sở của số điểm hấp dẫn Thâm nhập thị trƣờng xuất khẩu Phát triển thị trƣờng xuất khẩu AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Năng lực ngƣời quản lý doanh nghiệp tốt 3 3 9 4 12 Phát triển TT

2. Quy mô sản xuấtnhà máy chế biến lớn 3 3 9 3 9 Lợi thế

3. Thiết bị, công nghệ chế biến đồng bộ 3 3 9 3 9 Lợi thế

4. Lợi thế vị trí và địa điểm nhà máy chế biến

tốt 3 3 9 3 9 Lợi thế

5. Kinh nghiệm hoạt động kinh doanh trong

6. Trình độ nhân sự cán bơ điều hành kém 2 2 4 2 4 Bất lợi 7. Năng suất lao đông của công nhân trực tiếp

tốt 3 2 6 2 6 Lợi thế

8. Chất lƣợng sản phẩm tốt 3 4 12 3 9 Thâm nhập

TT

9. Khả năng cạnh tranh về giá xuất khẩu tốt 3 3 9 3 9 Lợi thế

10. Khảnăng duy trì khách hàng đã có và mở

rộng khách hàng mới tốt 3 3 9 4 12 Phát triển TT

11. Kênh phân phối xuất khẩu chƣa phong phú 2 3 6 2 4 Bất lợi

12. Hoạt động Marketing chƣa tốt 2 1 2 2 4 Bất lợi

13. Hoạt động nghiên cứu và phát triển chƣa

nhiều 2 2 4 1 2 Bất lợi

14. Đầu tƣ xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu ít 2 2 4 2 4 Bất lợi

15. Hệ thống thông tin nội bộ chƣa tốt 2 2 4 2 4 Bất lợi

16. Khả năng tài chính bị giới hạn 3 1 3 2 6 Bất lợi

17. Kiểm soát chất lƣợng nguồn nguyên liệu

đầu vào chƣa tốt 2 2 4 1 2 Bất lợi

18. Văn hóa doanh nghiệp chƣa đồng bộ 2 2 4 1 2 Bất lợi

Các yếu tố bên ngoài

1. Tình hình chính trị ổn định, hệ thống pháp

luật ngày càng hoàn chỉnh 3 4 12 4 12 Lợi thế

2. Tình hình tăng trƣởng kinh tế ổn định 3 4 12 3 9 Lợithế

-

3 3 9 4 12 Phát triển TT

4. Tác động của nghị định 36/2014/ ND-CP 2 3 6 2 4 Bất lợi

3 3 9 4 12 Phát triển TT

3 3 9 3 9 Lợi thế

7. Chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc đối với xuất

khẩu cá tra 2 3 6 3 6 Phát triển TT

8. Số lƣợng nguồn cung nguyên liệu giảm 2 2 4 3 6 Bất lợi

9. Chất lƣợng nguồn nguyên liệu không ổn định 2 2 4 2 4 Bất lợi

10. Cạnh tranh từ các nƣớc xuất khẩu trên thế

giới ngày càng tăng 2 2 4 2 4 Bất lợi

11. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong

nƣớc ngày càng gai gắt 3 2 6 2 6 Bất lợi

12. Yêu cầu về an toàn thực phẩm ngày càng

cao

3 2 6 3 9 Bất lợi

13. Cơng nghệ chế biến cá tra cịn lạc hậu 3 2 6 2 6 Bất lợi

Cộng tổng số điểm hấp dẫn 289 215

Bảng 3.6 Ma trn QSPM ca Cơng ty - Nhóm chiến lƣợc ST

Các yếu tố quan trọng Phân loại

Chiến lƣợc có thể thay

thế Cơ sở của số điểm

hấp dẫn

Liên doanh Kết hợp về phía sau

AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

1. Năng lực ngƣời quản lý doanh nghiệp tốt 3 3 9 3 9 Lợi thế

2. Quy mô sản xuất nhà máy chế biến lớn 3 3 9 3 9 Lợi thế

3. Thiết bị, công nghệ chế biến đồng bộ 3 3 9 3 9 Lợi thế

4. Lợi thế vị trí và địa điểm nhà máy chế biến tốt 3 3 9 1 3 Liên doanh

5. Kinh nghiệm hoạt động kinh doanh trong ngành sản

xuất cá nhiều 3 3 9 2 6 Liên doanh

6. Trình độ nhân sự cán bô điều hành kém 2 3 6 3 6 Lợi thế

7. Năng suất lao đông của công nhân trực tiếp tốt 3 2 6 2 6 Bất lợi

8. Chất lƣợng sản phẩm tốt 3 3 9 3 9 Lợi thế

9. Khả năng cạnh tranh về giá xuất khẩu tốt 3 3 9 2 6 Liên doanh

10. Khả năng duy trì khách hàng đã có và mở rộng

khách hàng mới tốt 3 2 6 1 3 Bất lợi

11. Kênh phân phối xuất khẩu chƣa phong phú 2 3 6 1 2 Liên doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty TNHH hùng vương vĩnh long đến năm 2020 (Trang 84 - 111)