Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.7 Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
1.7.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Thu thập số liệu thứ cấp: Đối với đề tài nghiên cứu này, các số liệu và dữ
liệu liên quan đến q trình phân tích là những số liệu thứ cấp đƣợc thu thập chủ
yếu trong các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh…của
công ty trong năm năm bắt đầu từ năm 2010 đến năm 2014. Bên cạnh đó bài
nghiên cứu cịn sử dụng nguồn dữ liệu thu thập đƣợc trên các bài báo, tạp chí, trên các trang web và một số thông tin từ sách có liên quan nhằm khái qt tình
hình sản xuất và xuất khẩu mặt hàng cá tra trong hiện tại cũng nhƣ dự báo nhu cầu trong thời gian tớị
Thu thập số liệu sơ cấp: Để thực hiện đề tài, tác giảsử dụng nguồn dữ liệu
sơ cấp từ việc tiến hành phỏng vấn tổng cộng 13 chuyên gia liên quan đến lĩnh
vực nghiên cứu, bao gồm 4 nhà quản lý bên trong doanh nghiệp là Giám đốc,
Phó giám đốc, Trƣởng phịng kinh doanh, Trƣởng phòng vi sinh; 2 chuyên gia
quản lý ngành bao gồm: Phó chủ tịch hiệp hội thủy sản Cần Thơ, Trƣởng phịng
quản lý chất lƣợng Nơng lâm và Thủy sản Vùng 6; Và 7 nhà quản lý bên ngoài
doanh nghiệp là các Giám đốc và Phó giám đốc các doanh nghiệp liên quan đến
xuất khẩu cá tra nhằm thiết lập và đánh giá các ma trận IFE, EFE, Ma trận hình ảnh cạnh tranh, xây dựng ma trận SWOT để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Công ty, từ đó làm cơ sở cho việc thiết lập Ma trận QSPM.
Trên cơ sở lựa chọn chiến lƣợc từ ma trận QSPM, tiến hành định hƣớng hoạch định chiến lƣợc cho Công tỵ
1.7.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp:
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp tiếp cận thực tế, các phƣơng pháp phân
tích số liệu nhƣ: Phƣơng pháp tổng hợp, so sánh; Phƣơng pháp phân tích quy nạp; Phƣơng pháp chuyên gia để thực hiện mục tiêu nghiên cứu
- Đối với mục tiêu phân tích hiện trạng, tác giả sử dụng phƣơng pháp so
sánh số tuyệt đối và số tƣơng đối để đánh giá thực trạng, kết quả kinh doanh của
Công tỵ
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Dựa trên hiệu số của hai chỉ tiêu so sánh là chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc, để thấy đƣợc quy mô và số lƣợng của xu hƣớng phát triển.
+ So sánh bằng số tƣơng đối: Là tỉ lệ phần trăm % của chỉ tiêu kỳ phân
tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hoàn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
- Đối với mục tiêu phân tích mơi trƣờng kinh doanh của cơng ty, tác giả sử dụng công cụ Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE), Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) để xác định điểm mạnh, điểm yếu của các doanh nghiệp.
- Đối với mục tiêu hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty, đề xuất các giải pháp phù hợp cho thời gian tới, đề tài đã vận dụng kiến thức các môn học Chiến lƣợc và chính sách kinh doanh; Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn chuyên sâu và dùng công cụ Ma trận SWOT, Ma trận QSPM để hoạch định chiến lƣợc, từ đó gợi ý một số giải pháp để phát triển kinh doanh cho Công tỵ
1.7.3 Phương pháp chuyên gia:
Phƣơng pháp chuyên gia là phƣơng pháp thu thập và xử lý những đánh giá, dự báo bằng cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi thuộc một lĩnh
vực hẹp của khoa học - kỹ thuật hoặc sản xuất. Quá trình áp dụng phƣơng pháp
chuyên gia có thể chia thành 3 giai đoạn lớn:
- Lựa chọn chuyên gia;
- Trƣng cầu ý kiến chuyên gia;
Chuyên gia giỏi là ngƣời thấy rõ nhất những mâu thuẫn và những vấn đề tồn tại trong lĩnh vực hoạt động của mình, đồng thời về mặt tâm lý họ luôn hƣớng về tƣơng lai để giải quyết những vấn đề đó dựa trên những hiểu biết sâu sắc, kinh nghiệm sản xuất phong phú và linh cảm về nghề nghiệp nhạy bén.
Phƣơng pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết các kinh nghiệm, khả năng phản ứng tƣơng lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giỏi
và xử lý thống kê các câutrả lời một cách khoa học. Nhiệm vụ của phƣơng pháp
là đƣa ra những dự báo khách quan về tƣơng lai phát triển của khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá dự báo của các
chuyên giạ
Đối với đề tài này, tác giả tiến hành phỏng vấn, tham khảo ý kiến, trao đổi một số thông tin từ các chuyên gia là ban lãnh đạo trong công ty (04 chuyên gia)
và các chuyên gia bên ngoài am hiểu về lĩnh vực thủy sản (09 chuyên gia) để xác
định mức độ quan trọng, điểm phân loại dựa vào việc tính tốn các ma trận đánh
giá yếu tố bên trong (IFE); bên ngồi (EFE); mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của
công tỵ
1.7.4 Khung lý thuyết nghiên cứu:
Đề tài dựa vào phân tích mơi trƣờng vĩ mơ, vi mơ, phân tích nội bộ, sử
dụng các cơng cụ và lý thuyết cơ bản về hoạch định chiến lƣợc để định hƣớng chiến lƣợc cho Cơng tỵ
Hình 1.3: Khung nghiên cứu của đề tài
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả, 2015)
Các bƣớc thực hiện nghiên cứu của đề tài:
Bƣớc 1: Sử dụng các phƣơng pháp tiếp cận thực tế với vùng nghiên cứu đƣợc xác định tại Công ty TNHH Hùng Vƣơng - Vĩnh Long có trụ sở tại TP
Vĩnh Long, thị trƣờng truyền thống là Nga và Ukraina thông qua các tài liệu thứ
cấp hồ sơ thành lập, điều lệ hoạt động, các chính sách ban hành ... tại đơn vị nghiên cứu để tìm hiểu khái qt về Cơng tỵ
Bƣớc 2: Sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn sâu, phỏng vấn chuyên gia và những ngƣời chủ chốt (key person) và các tạp chí chuyên ngành, chính sách của chính phủ, các qui định từ cục thủy sản và các bên liên quan để xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức từ đó xây dựng ma trận IFE, ma trận EFE
để phân tích mơi trƣờng kinh doanh.
Bƣớc 3: Sử dụng phƣơng pháp so sánh để thấy đƣợc xu hƣớng phát triển và tốc độ tăng trƣởng, đồng thời sử dụng kết quả của bƣớc 2, kết hợp với mơ
Khái qt về cơng ty
Phân tích mơi trƣờng kinh doanh của
Công ty TNHH Hùng Vƣơng - Vĩnh Long
Hoạch định chiến lƣợc và các giải pháp thực hiện chiến lƣợc Kết luận và kiến nghị Ma trận IFE Ma trận EFE Ma trận hình ảnh cạnh tranh Ma trận SWOT Ma trận QSPM
Phân tích tình hình sản xuất và xuất khẩu,
hình 5 áp lực cạnh tranh để xác định vị thế hiện tại và dự báo năng lực sản xuất cũng nhƣ nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ trong tƣơng laị
Bƣớc 4: Từ kết quả bƣớc 2 và bƣớc 3, tác giả xây dựng Ma trận SWOT,
Ma trận QSPM để hoạch định chiến lƣợc, từ đó gợi ý một số giải pháp để phát triển kinh doanh cho Công tỵ
Bƣớc 5: Qua q trình nghiên cứu tác giả tóm tắt, nhấn mạnh vấn đề đã
nghiên cứu và đề xuất một số lĩnh vực nghiên cứu liên quan theo quan điểm cá
nhân.
Tóm tắt chƣơng 1: Trình bày cơ sở lý luận về hoạch định chiến lƣợc, các
bƣớc xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của một Công ty; khái quát các Ma trận sử
dụng để hoạch định chiến lƣợc nhƣ: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, Ma
trận đánh giá các yếu tố bên ngồi, Ma trận hình ảnh cạnh tranh, Ma trận SWOT, Ma trận QSPM. Trong chƣơng này, tác giả cũng đã nêu rõ phƣơng pháp nghiên
Chƣơng 2
PHÂN TÍCH MƠI TRƢỜNG KINH DOANH CỦA
CƠNG TY TNHH HÙNG VƢƠNG - VĨNH LONG 2.1. Khái quát về Công ty TNHH Hùng Vƣơng - Vĩnh Long
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Hùng Vương -
Vĩnh Long
Vĩnh Long là tỉnh nằm ở khu vực trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long;
Cách thành phố Hồ Chí Minh 136 km về phía Đơng; Phía Bắc giáp tỉnh Tiền
Giang và Bến Tre; Phía Nam giáp tỉnh Trà Vinh, Hậu Giang, Cần Thơ; Phía Tây giáp Đồng Tháp. Vĩnh Long nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, quanh năm nóng ẩm, có địa thế trải rộng dọc theo sơng Tiền và sông Hậu, với nguồn nƣớc ngọt dồi dào, hệ thống sơng ngịi chằn chịt.
Với đặc trƣng vị trí địa lý trên, Vĩnh Long rất thuận lợi cho ngành nuôi
trồng thủy sản và vận chuyển, thu gom thủy sản từ các vùng lân cận cả đƣờng
thủy lẫn đƣờng bộ.
Chính vì thế ngày 12/06/2006 ban lãnh đạo Cơng ty quyết định thành lập Công ty TNHH Hùng Vƣơng Vĩnh Long, đây là dự án nằm trong danh mục đầu tƣ trọng điểm của tỉnh lúc bấy giờ.
Tên Cơng ty: CƠNG TY TNHH HÙNG VƢƠNG - VĨNH LONG
Số tài khoản: 102010000476289 mở tại Viettinbank - CN Vĩnh Long
Mã số thuế: 1500467732
Địa chỉ: 197 đƣờng 14 tháng 9, phƣờng 5, thành phố Vĩnh Long.
Điện thoại: 0703.822.623 - Fax: 0703.822.143
Vốn điều lệ tính đến 31/12/2014: 60 tỷ đồng Tổng tài sản tính đến 31/12/2014: 568 tỷ đồng
Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 54.0.2.000373 ngày 12/06/2006 do Sở Kế hoạch đầu tƣ tỉnh Vĩnh Long cấp lần đầu và đã thay đổi lần thứ bảy ngày 15 tháng 06 năm 2013.
Trải qua gần 10 năm hoạt động, ngành nghề kinh doanh chủ yếu là nuôi
trồng và chế biến mặt hàng cá tra xuất khẩu, Công ty đã đạt đƣợc tiêu chuẩn
chất lƣợng quốc tế, đáp ứng đƣợc hầu hết các tiêu chí hàng rào kỹ thuật của các
nƣớc trên thế giới (9001:2000, HACCP, BRC, GMP, Global Gap và IFS...) Với
hoạt động của mình, Cơng ty đã giải quyết phần lớn lao động nông nhàn tại địa phƣơng và góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh nhà.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty TNHH Hùng Vương -
Vĩnh Long
2.1.2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức cơng ty
Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Hùng Vƣơng - Vĩnh Long
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chánh Công ty TNHH Hùng Vương - Vĩnh Long)
Tổ lao động Tổ phục vụ Tổ tiếp nhận Tổ fillet Tổ định hình Tổ phân màu Tổ xếp khn Tổ cấp đơng Phịng TCHC Phịng Kinh doanh Phịng Kế tốn Phịng Điều hành Phòng
Cơđiện vi sinh Phòng
Tổ bảo vệ thống Tổkê Tổ tạp vụ Tổ vật tƣ - kho Ban giám đốc
2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
Ban Giám Đốc:
Quyết định cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty bảo tồn vốn và đảm bảo
hoạt động kinh doanh hiệu quả, trong đó:
Giám đốc là ngƣời đứng đầu và đại diện pháp nhân cho Cơng ty, chịu trách nhiệm tồn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, định
hƣớng kế hoạch kinh doanh và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm đối với
Nhà Nƣớc.
Phó Giám Đốc là những ngƣời giúp việc cho Giám Đốc, trực tiếp tham gia điều hành lĩnh vực chuyên môn đƣợc phân công và tham mƣu cho Giám đốc
về các chính sách điều hành, quản lý hiệu quả căn cứ vào thẩm quyền và trách
nhiệm chuyên môn đƣợc giaọ
Phòng tổ chức hành chánh:
Triển khai thực hiện các chính sách, nội qui quản lý của Cơng tỵ Quy
hoạch, tuyển dụng, bố trí, đề bạt, khen thƣởng cán bộ cơng nhân viên tồn Cơng
tỵ
Quản lý hồ sơ nhân sự, quản lý về số lƣợng và chất lƣợng, tổ chức đào tạo nghề, nâng cao tay nghề, trình độ quản lý của nhân viên. Thực hiện các chế độ, chính sách phúc lợi cho ngƣời lao động theo qui chế của công ty phù hợp với
qui định của nhà nƣớc về an toàn lao động và bộ luật lao động do nhà nƣớc qui
định.
Phòng kinh doanh:
Thực hiện liệt kê danh sách danh sách mặt hàng sản xuất theo yêu cầu
từng đơn hàng và từng thị trƣờng, thống kê và các yêu cầu đặt hàng sản xuất về
mẫu mã bao bì, qui cách cũng nhƣ yêu cầu về kỹ thuật đủ điều kiện xuất khẩụ Cập nhật thơng tin hàng hóa tồn kho, tìm kiếm khách hàng phù hợp, đệ trình Ban Giám Đốc ký các hợp đồng mới nhằm giải phóng hàng tồn khọ
Phịng kế tốn:
Thực hiện các nghiệp vụ kế tốn tài chính, quản lý tài chính.
Theo dõi tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn của Công ty để tham mƣu cho Ban Giám đốc để có biện pháp nhằm sử dụng vốn kinh doanh hiệu quả, tăng nhanh vòng quay của vốn, góp phần mang lại lợi nhuận cho Cơng tỵ
Hƣớng dẫn thực hiện các biểu bảng, chứng từ hạch toán, quyết toán thống kê và quản lý các chứng từ thanh toán do nhà nƣớc quy định.
Chịu trách nhiệm trực tiếp với Ban Giám Đốc về các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong Công tỵ
Tham mƣu cho Ban Giám đốc về các vấn đề liên quan đến quy chế tài
chính, đảm bảo tình hình tài chính của Cơng ty lành mạnh, phục vụ hoạt động
sản xuất kinh doanh đƣợc hiệu quả.
Phòng điều hành:
Điều hành trực tiếp các hoạt động trong phân xƣởng sản xuất theo từng tổ và từng khâu sản xuất, đảm bảo hoạt động nhịp nhàng giữa các khâu, các tổ sản xuất.
Quản lý trực tiếp công nhân, theo dõi và giám sát công nhân sản xuất đảm bảo định mức sản phẩm và đúng theo yêu cầu kỹ thuật qui cách sản phẩm do phòng kinh doanh đƣa rạ
Tham mƣu cho Ban Giám Đốc các chính sách quản lý cơng nhân, nâng
cao định mức và nâng cao năng suất sản xuất.
Phịng Cơ điện:
Vận hành máy móc thiết bị điện đảm bảo đủ và đúng các tiêu chuẩn về nhiệt độ và ánh sáng làm việc của phân xƣởng sản xuất.
Sửa chữa, bảo trì các cơng cụ dụng cụ sản xuất của phân xƣởng.
Xử lý nƣớc, đảm bảo đủ tiêu chuẩn về lƣu lƣợng nƣớc sinh hoạt, nƣớc vệ sinh và nƣớc thải theo tiêu chuẩn của luật bảo vệ mơi trƣờng.
Phịng vi sinh:
Giám sát tất cả các khâu trong sản xuất liên quan đến vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, tiến hành kiểm nghiệm, soi ký sinh trùng và gởi mẫu kiểm nghiệm đến các cơ quan kiểm tra theo yêu cầu của ngành thủy sản.
Giám sát quá trình quay tăng trọng, tỷ lệ mạ băng, định mức thuốc sử dụng và dƣ lƣợng hóa chất, tiêu chuẩn vệ sinh nhà xƣởng theo các tiêu chuẩn HACCP và các tiêu chuẩn khác của thị trƣờng xuất khẩụ
Cập nhật các chính sách pháp luật qui định về ngành thủy sản, thực hiện hồ sơ quản lý chất lƣợng, tham mƣu cho Ban Giám đốc các chính sách quản lý chất lƣợng theo luật định.
Cơ cấu bộ máy quản lý Công ty TNHH Hùng Vƣơng - Vĩnh Long hoạt động độc lập theo cấu trúc chức năng. Bộ máy lãnh đạo gọn nhẹ, tập trung chun mơn cao, do đó việc quản lý và điều chỉnh phƣơng pháp quản lý dễ dàng, thuận lợiviệc cập nhật thông tin, báo cáo kịp thời, chính xác, hiệu quả. Giúp Ban Giám Đốc nắm sâu và sát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty TNHH Hùng Vương - Vĩnh Long
Lĩnh vực kinh vực kinh doanh chính: Sản xuất, chế biến, mua bán, bảo quản thủy sản.
Ngành nghề kinh doanh: Chế biến hàng thủy sản, sản xuất hàng thủy sản xuất khẩu, nuôi trồng trồng thủy sản
Sản phẩm: Sản phẩm chủ yếu của Công ty là cá tra đông lạnh.
Hình 2.2: Sản phẩm Cơng ty
(Nguồn: Phịng vi sinh cơng ty TNHH Hùng Vương - Vĩnh Long)
Tiêu chuẩn về kích cỡ nguyên liệu: Cá phải đạt trọng lƣợng tồi thiểu 400
gram/con, tối đa không quá 1.800 gram/con.
Tiêu chuẩn về chất lượng nguyên liệu đầu vào: Do lợi thế nhà máy chế biến nằm cạnh sông Tiền, nên cá đƣợc thu mua và vận chuyển bằng ghe có khơi đục, cá trƣớc khi đƣa vào sản xuất phải đảm bảo sống đến 99%, Cá thu mua đảm bảo có nguồn gốc rõ ràng, không bị nhiễm bệnh hoặc nhiễm ký sinh trùng,