KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ

Một phần của tài liệu 0490 giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46 - 86)

Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI

2.1.1. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội

Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội trước đây là chi nhánh cấp 2 - Ngân hàng ĐT&PT Thanh Trì, trực thuộc Chi nhánh cấp 1 Ngân hàng ĐT&PT Hà Nội. Căn cứ theo Quyết định số 219/QĐ-HĐQT của Chủ tịch hội đồng Quản trị NHĐT&PT Việt Nam ký ngày 31/10/2005, chi nhánh cấp 2 Ngân hàng ĐT&PT Thanh Trì được nâng cấp lên chi nhánh cấp 1 Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội đã trải dài suốt 45 năm. Ngày 31/10/1963, Chi điếm I Tương Mai thuộc Chi nhánh Kiến thiết Hà Nội được thành lập - tiền thân của chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Thanh Trì. Sau 1 chặng đường dài kể từ đó đến nay, Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội đã trải qua các tên gọi sau:

- Chi điếm I Tương Mai - Chi nhánh Kiến thiết Hà Nội (10/1963- 10/1981)

- Chi nhánh NHĐT&XD khu vực I - Ngân hàng ĐT&XD thành phố Hà Nội (10/1981-02/1983)

- Phòng đầu tư và xây dựng huyện Thanh Trì - Ngân hàng Nhà nước huyện Thanh Trì (02/1983-12/1986)

38

thành phố Hà Nội (12/1986-12/1991)

- Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT huyện Thanh Trì - Ngân hàng ĐT&PT thành phố Hà Nội(12/1991-31/10/2005)

- Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT Nam Hà Nội - Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (01/11/2005 đến nay).

Kể từ năm 1995 đến nay, khi BIDV chuyển từ ngân hàng cấp phát sang ngân hàng thương mại với nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng; Chi nhánh đã nhận thức được tầm quan trọng và nhiệm vụ nặng nề mà trung ương giao. Chi nhánh có trụ sở đặt tại địa chỉ tại 1281 Đường Giải Phóng - Quận Hoàng Mai, Hà Nội. Mạng lưới hoạt động: gồm 1 văn phòng tại trụ sở và 5 phòng giao dịch trực thuộc. Hiện nay, Chi nhánh có hội sở chính nằm tại Số 35 Hàng Vôi - Hoàn Kiếm - Hà Nội.

Mô hình tỗ chức bộ máy quản lý của NHĐT&PTNam Hà Nội

Mô hình tổ chức hoạt động của chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội được xây dựng theo mô hình hiện đại hoá ngân hàng, theo hướng đổi mới và tiên tiến, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của chi nhánh.

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền ʃʃ trọng Số tiền ʃʃ trọng Số tiền ʃʃ trọng 40

Điều hành hoạt động của Chi nhánh Nam Hà Nội là Giám đốc Chi nhánh. Giúp việc cho giám đốc điều hành chi nhánh có 04 Phó giám đốc, hoạt động theo sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc Chi nhánh và theo quy định. trưởng phòng (tổ): 12 đồng chí, phó trưởng phòng: 19 đồng chí. Sau 05 năm đầu hoạt động với tư cách chi nhánh cấp I, cán bộ lãnh đạo phòng (tổ) đáp ứng được yêu cầu công việc được giao, chủ động và sáng tạo thực hiện kế hoạch kinh doanh của chi nhánh. Sự phối hợp giữa các phòng, giữa cán bộ trong phòng và các phòng khác ngày càng tốt hơn và có hiệu quả hơn.

2.1.2. Ket quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh BIDV Nam Hà Nội

Trong thời điểm hiện nay, các NHTMCP đã mở rộng hoạt động tại địa bàn quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì, mạng lưới hoạt động của các NHTM trên địa bàn tương đối nhiều và tập trung hầu hết các NHTM quốc doanh và NHTMCP. Có thể nhận thấy xu hướng của các NHTMCP đang mở rộng mạng lưới hoạt động về địa bàn phía nam Thủ đô. Vì vậy, cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn ngày càng gay gắt. Mạng lưới hoạt động của BIDV trên địa bàn quận Hoàng Mai và huyện Thanh Trì đứng thứ 3 trong các hệ thống NHTM (sau Ngân hàng Nông nghiệp và Công Thương). Tuy nhiên với sự phát triển mạnh mẽ và những bước tiến vững chắc trong quá trình cổ phần hoá, chuyển đồi sang mô hình Công ty TNHH MTV của toàn hệ thống, tình hình hoạt động của Chi nhánh NHĐT&PT Nam Hà Nội đã ngày càng khởi sắc.

2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn

Đối với ngân hàng nguồn vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, tùy theo quy mô và cơ cầu nguồn vốn mà ngân hàng sẽ quyết định quy mô và cơ cấu đầu tư. Những thành quả đạt được của BIDV Nam Hà Nội đến nay có sự đóng góp to lớn của công tác nguồn vốn. Kết quả hoạt động huy động vốn của BIDV Nam Hà Nội được thể hiện dưới bảng sau:

41

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn qua các năm của BIDV CN Nam Hà Nội

Nguồn ngoại tệ 2 01 7,92% 274 7,90% 349 9,86% Theo kì hạn 253 9 100% 3470 100% 3540 100% TG không kì hạn 182 7,17% 333 9,59% 396 11.18% TG có kì hạn<12 tháng 382 15,04 % 832 23,97 % 1178 33,27% TG có kì hạn>12 tháng 197 5 77,79 % 2305 66,44 % 1966 55,55% Theo thành phần kinh tế 253 9 100% 3470 100% 3540 100%

Tiền gửi dân cư 5 02 19,77 % 699 20,14 % 722 20,39% Tiền gửi TCKT 132 0 51,98 % 1908 54,98 % 2124 60%

Tiền gửi, tiền vay các TCTD 279 10,98 % 451 12,99 % 342 9,66% Tiền gửi khác 438 17,27 % 412 11,89% 352 9,95%

Chỉ tiêu

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Theo thành phần kinh tế 14 12 100% 1825 100% 2536 100% -Dư nợ DNNN 1 60 11,33% 164 8,98% 173 6,82% -Dư nợ DNNQD 10 25 72,59 % 1299 71,17 % 1704 67,19%

-Dư nợ tư nhân, cá thể, hộ gia đình 2 27 16,08 % 362 19,85 % 659 25,98%

Theo thời gian 14 12 100% 1825 100% 2536 100% Dư vay ngắn hạn 6 32 44,75 % 853 46,73 % 1270 50,07

Dư vay trung dài hạn 7 80 55,24 % 972 53,27 % 1266 49,93% Phân theo hình thức đảm bảo tiền vay

14 12 100% 1825 100% 2536 100% Dư nợ có TSĐB 93T 65,9% 994 54,46 % 1166 45,97% Dư nợ không có TSĐB 4 81 34,1% 831 45,54 % 2174 54,03%

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - BIDV Nam Hà Nội)

Từ năm 2012 đến năm 2014 lượng huy động vốn của BIDV Nam Hà Nội không ngừng tăng do ngân hàng đã áp dụng hợp lý kịp thời các chính sách chăm sóc khách hàng ,áp linh hoạt cơ chế gửi tiết kiệm như:tiết kiệm dự thưởng, tặng quà cho khách hàng nhân dịp lễ tết,thu tiền tại nhà khi khách hàng có nhu cầu, mở các bàn huy động vốn lưu động khi có dự án đền bù tiền cho dân,....Song có thể thấy lượng vốn huy động qua các năm có xu hướng giảm dần,năm 2013 tăng so với năm 2012 tăng 36%, năm 2014 so với năm 2013 chỉ tăng 2%. Nguyên nhân là do lãi suất huy động trong thời gian này không ngừng giảm, và chỉ tăng rất ít vào cuối năm 2014, chính sách lãi suất nhằm hướng lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư đầu tư vào các lĩnh vực khác

42

như thị trường bất động sản, vàng, giấy tờ có giá khác,...mặt khác tỷ giá USD có những dấu hiệu không ngừng tăng,khiến người dân có xu hướng tích trữ đầu tư sang đồng USD nhằm sinh lời.Khách hàng có xu hướng gửi tiết kiệm kì hạn thấp vì thế lượng tiền gửi kì hạn dưới 12 tháng có xu hướng tăng. Còn từ phía ngân hàng trong giai đoạn này ngân hàng đang hướng đến mục tiêu chính là tăng trưởng tín dụng và phát triển sản phẩm dịch vụ nên lượng vốn huy động không có sự tăng đột biến như những năm trước. Song nguồn vốn huy động tại ngân hàng là khá ổn định, đáp ứng các nhu cầu cho vay và đầu tư của ngân hàng trong giai đoạn này.

2.1.2.2. Hoạt động cho vay

Bảng 2.2: Tình hình dư nợ của BIDV CN Nam Hà Nội

43

Cho vay đối với cá nhân, hộ gia đình tăng rõ rệt trong những năm gần đây, do lãi suất vay giảm là cơ hội để các cá thể tiến hành vay sửa chữa, xây mới và kinh doanh, đầu tư. Đây cũng là đối tượng dễ quản lý theo dõi thu hồi nợ. Cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm do chi nhánh tập trung hơn vào những doanh nghiệp vừa và nhỏ làm ăn có hiệu quả, một phần do việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, vì vậy dư nợ đối với các đơn vị này chuyển thành dư nợ cho vay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Dư nợ cho vay ngắn hạn năm 2012 là 44,75% và có xu hướng tăng dần vào năm 2013 và đến năm 2014 chiếm tới 50,07% là do chi nhánh đã có những biện pháp đẩy mạnh cho vay ngắn hạn,lãi suất cho vay ngắn hạn tuy thấp hơn so với lãi suất cho vay trung dài hạn nhưng rủi ro của cho vay ngắn hạn thấp hơn và ngân hàng dễ kiểm soát mức độ rủi ro hơn, cùng với đó có thể thấy tỷ trọng cho vay trung dài hạn giảm do trong giai đoạn này ngân hàng đã có những hoạt động sát sao, phối hợp với phía doanh nghiệp thu hồi dần nợ trung và dài hạn, đồng thời tuy trong giai đoạn gấp rút về tăng trưởng tín dụng nhưng chi nhánh đã có chỉ đạo về việc cho vay trung dài hạn phải thực hiện đối với các dự án thực sự có hiệu quả và tính khả thi cao.

Dư nợ có tài sản đảm bảo tại chi nhánh chiếm 45,97% vào năm 2014, giảm so với năm 2013 và năm 2012 do trong giai đoạn này chi nhánh đã thực hiện tách TSĐB hợp pháp và hợp lệ theo đúng quy định của BIDV, các tài sản hợp lệ chỉ dùng để áp dụng chính sách khách hàng chứ không được tính vào chỉ tiêu này.

2.1.2.3. Các nghiệp vụ khác

Đi đôi với nghiệp vụ huy động vốn và nghiệp vụ tín dụng thì các nghiệp vụ khác như: Thanh toán, tài trợ thương mại, ngân quỹ và các dịch vụ thẻ, dịch vụ cất giữ tài sản, tư vấn tài chính - ngân hàng... được phát triển hỗ trợ

Chỉ tiêu 2013 2014 Số Tiền Số Tiền 2013/ 12 Số Tiền 2014/13 Tổng thu phí ròng 18 .5 22.54 21,84% 29.45 30.66% 1. Bảo lãnh 5,25 72 4 37,90% 8, 60 18,78% 2. Phí chuyển tiền 3, 20 - 1,99 55,94% 5, 68 22,81% 3. Phí từ hoạt động tài trợ thương mại 3,11 4, 12 32,48% 4, 48 8,74% 4. Phí kinh doanh ngoại

tệ 2, 09 34 0 48,33% 3, 64 17,42% 5. Thu phí khác L73 3, 09 78,61% 3, 47 12,30%

cho nghiệp vụ tín dụng, huy động vốn, tăng nguồn thu cho ngân hàng và tạo nên một mô hình khép kín phục vụ cho khách hàng, tăng cuờng mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng.

2.1.2.4. Kết quả kinh doanh

Thực hiện phuơng châm kinh doanh “Chất luợng - tăng truởng bền vững- hiệu quả - an toàn” nên BIDV CN Nam Hà Nội luôn đảm bảo duy trì mức chênh lãi suất đầu vào và đầu ra vì thế lợi nhuận của ngân hàng trong những năm gần đây luôn tăng truởng ổn định.

Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận sau thuế của BIDV CN Nam Hà Nội

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

■ Lợi nhuận sau thuế

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp - BIDVNam Hà Nội)

2.1.2.5. Hoạt động dịch vụ

Theo mục tiêu của BIDV huớng mạnh về kinh doanh dịch vụ cơ cấu lại hoạt động ngân hàng,chi nhánh đã tập trung mở rộng và phát triển các dịch vụ ngân hàng tích cực giới thiệu và tu vấn để khách hàng có thể chọn đuợc các dịch vụ thích hợp.

(Nguồn: báo cáo tổng kết các năm liên quan tại BIDVNam Hà Nội)

- Thu dịch vụ ròng của chi nhánh năm 2014 là: 29,45 tỷ đồng tăng 6,91 tỷ đồng so với năm 2013(tuong đương 30.66%).So với tốc độ tăng trưởng quy

mô dư nợ và nguồn vốn huy động thì sự gia tăng của thu dịch vụ ròng chưa thực sụ tương xứng. Điều này cho thấy nguồn thu chủ yếu của chi nhanh vẫn

là nhờ hoạt động tín dụng và kinh doanh vốn

- Thu dịch vụ ròng của chi nhánh có tôc độ tăng trưởng cao, chi nhánh đã nhanh chóng gia tăng thị phần dịch vụ trên địa bàn.

- Tỷ trọng thu từ nghiệp vụ bảo lãnh vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu dịch vụ.Các sản phẩm dịch vụ khác như sản phẩm thẻ, thanh toán lương qua

tài khoản doanh thu phí còn thấp, Các sản phẩm mới như bán bảo hiểm qua ngân hàng, chuyển tiền Western union, BIDV-smart@count, homebanking, internet banking, VISA,POS,.... chi nhánh đã triển khai và giới thiệu, quảng bá tới khách hàng song nhu cầu của khách hàng trên địa bàn đối với các dịch

nghiệp vụ bảo lãnh cũng vậy, từ khi ra đời đến khi được ứng dụng rộng rãi. Cơ chế bảo lãnh dần hoàn thiện dựa trên những luật định của Luật các tổ chức tín dụng và những điều khoản của các văn bản liên quan như:

- Quyết định số 23/QĐ-NH14 ngày 29/02/1994 của thống đốc NHNN VN ban hành kèm quy chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài. - Quyết định 196 ban hành ngày 16/9/1994 của thống đốc NHNN ban

hành kèm quy chế nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng.

- Quyết định 263/QĐ-NHNN ngày 19/9/1995 của thống đốc ngân hàng ban hành về việc sửa đổi một sốdiều của quy chế ban hành và tái bảolãnh trong Quyết định số 2/QĐ-NHNN14

- Công văn số 895/1998/CV-NHNN3 ban hành ngày 26/9/1998 về việc ‘chấn chỉnh công tác cho vay, bảo lãnh’

- Gần đây nhất là quyết định 283/2000/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000 đã tạo nền tảng pháp lý ban đầu cho nghiệp vụ bảo lãnh.

- QĐ 386/2001/QĐ-NHNN về việc ban hành và sửa đổi quy chế bảo lãnh ngân hàng, Quyết định số 112/2003/QĐ-NHNN ban hành ngày 11/02/2003 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế bảo lãnh.

- Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

ngày 26/ 6/2006 Về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng .

Ý thức được vai trò, vị trí của nghiệp vụ bảo lãnh và sự cần thiết phải xác lập khuôn khỏ pháp lý chặt chẽ ngay từ trong nội bộ cho nghiệp vụ này nên hội đồng quản trị, tổng giám đốc BIDV đã ban hành một số văn bản như sau:

Công văn số 5155/CV-PTSP về ngày 07/09/2009; Cơ cấu lại thời hạn trả nợ và gia hạn bảo lãnh - Quyết định số: 1131/QĐ-QLTD1 ngày 12/3/2010;

Hoạt động phát hành bảo lãnh - Công Văn số: 43 /CV-PC ngày 17/10/2009 ;

Hướng dẫn một số điểm theo Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành theo

47

7/8/2009; Báo cáo, đề xuất, kiến nghị tình hình thực hiện Quy chế Bảo lãnh - Công văn số:1815/CV-TDDV3 ngày 15/42009; Thực hiện phát hành bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh phát hành trái phiếu - Công văn số: 7452 /CV- TDDV1 ngày 24/12/2008

Hiện nay hoạt động bảo lãnh tại BIDV đuợc thực hiện thống nhất toàn hệ thống theo các quy định: Quy định 3900/QĐ-QLRRTD3 ngày 17/05/2009 về phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với các cấp điều hành; Quy định số 3999/QĐ-QLTD1 ngày 14/07/2009 về trình tự thủ tục cấp tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp

Qua đó, BIDV chỉ ra rõ ràng về các tiêu chí sau: đối tuợng bảo lãnh, các hình thức bảo lãnh, điều kiện để đuợc bảo lãnh, phí áp dụng ... vv

Đối tượng được bảo lãnh

Ngân hàng thực hiện bảo lãnh cho tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế đuợc thành lập và hoạt động theo Pháp luật hiện hành của Việt Nam, bao gồm:

- Các doanh nghiệp nhà nuớc, các công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh nghiệp của các tổ chức đầu tu, tổ chức chính trị xã hội,

Một phần của tài liệu 0490 giải pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 46 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w