Tăng cường áp dụng mơ hình phân tích rủi ro để lựa chọn đối tượng kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế thành phố lạng sơn (Trang 81 - 86)

7. Nội dung của luận văn

3.3 Đề xuất giải pháp tăng cường công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế thành phố

3.3.2 Tăng cường áp dụng mơ hình phân tích rủi ro để lựa chọn đối tượng kiểm

nộp thuế, về các chỉ tiêu, đánh giá phân tích tình hình nộp thuế của đối tượng nộp thuế... để phân tích chính xác hơn về hoạt động kinh doanh của người nộp thuế. Từ đó, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, phân tích các yếu tố rủi ro đối với người nộp thuế trong quá trình kiểm tra, đặc biệt là đối với các hoạt động kinh doanh theo hình thức đa cấp, công ty mẹ, công ty con, công ty thành lập nhiều chi nhánh... để đánh giá tác động của hiện tượng “chuyển giá” trong kinh doanh. Thường xuyên bổ sung, cập nhật tình hình của đối tượng nộp thuế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu thông tin về đối tượng nộp thuế. Bảo đảm kiểm tra thuế có đủ khả năng và thẩm quyền truy cập, kết xuất, tra cứu thông tin trong hệ thống mạng nội bộ ngành tài chính và hệ thống mạng của các cơ quan khác có liên quan đến hoạt độngkiểm tra thuế.

- Tiếp tục phối hợp chặt chẽ và ban hành quy chế phối hợp với các cơ quan chức năng trên địa bàn như: ngân hàng, kho bạc, hải quan, cơng an, bảo hiểm, biên phịng...để nắm bắt kịp thời thông tin của người nộp thuế, xác minh các giao dịch đáng ngờ của người nộp thuế trong việc trốn thuế, gian lận thuế và trì hỗn việc nộp thuế dẫn đến nợ xấu gia tăng gây khó khăn trong cơng tác quản lý thu nợ của Ngành Thuế.

Dự kiến kết quả đạt được trong thời gian tới:

Trên cơ sở thông tin thu thập và được công bố trên mạng nội bộ ngành thuế, sẽ tạo điều kiện thuận lợi để cơ quan kiểm tra phân tích, phân loại đối tượng nộp thuế theo mức độ rủi ro về thuế. Hệ thống thông tin này sẽ được cập nhật kịp thời, lưu giữ trên hệ thống thông tin ngành thuế, cho phép được sử dụng phục vụ cho quản lý thuế ở từng cấp cơ quan thuế và cho các bộ phận chức năng, thiết lập hệ thống mạng trao đổi thơng tin với bên ngồi.Do vậy, khả năng thu thập thông tin từ các đối tượng nộp thuế sẽ đầy đủ, chính xác và cơng chức Thuế sẽ có những đáng giá sát hơn các yếu tố “rủi ro” của doanh nghiệp, nâng cao chất lượng các cuộc thanh, kiểm tra thuế trong thời gian tới đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Lạng Sơn.

3.3.2 Tăng cường áp dụng mơ hình phân tích rủi ro để lựa chọn đối tượng kiểm tra thuế thuế

hiện nghĩa vụ thuế của đối tượng nộp thuế theo các tiêu chí định tính và định lượng, trên cơ sở đó xây dựng mơ hình phân tích rủi ro theo loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh và sắc thuế. Một trong những mơ hình thường được áp dụng là mơ hình phân tích rủi ro dựa trên cơ sở phân tích báo cáo tài chính của đối tượng nộp thuế. Do vậy, cần xây dựng hệ thống tiêu chí đối chiếu, so sánh để lựa chọn đối tượng kiểm tra. Đối chiếu số thuế phải nộp do đối tượng nộp thuế kê khai với tình hình kinh doanh, doanh số của đối tượng nộp thuế trong kỳ tính thuế, sự biến động của doanh số thông thường tỷ lệ thuận với số thuế phải nộp, đối chiếu ngang giữa các năm để tìm ra bất hợp lý hoặc hợp lý của kê khai thuế.

So sánh tỷ suất lợi nhuận bình quân qua các năm và năm báo cáo với tỷ lệ tăng hoặc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo kê khai qua các năm, nếu khơng có các lý do chính đáng thì bất cự sự sụt giảm số thuế phải nộp nào cũng được coi là rủi ro thuế cần phải tìm hiểu nguyên nhân. Đối chiếu số nợ thuế với tình hình kinh doanh, lỗ hoặc lãi trong kỳ tính thuế của đối tượng nộp thuế.

Mơ hình nhận diện rủi ro mà Chi cục Thuế TP Lạng Sơn đang áp dụng là mơ hình mà Tổng cục Thuế sử dụng, triển khai đến tất cả các cơ quan Thuế trong cả nước đó là hệ thống hỗ trợ thanh tra, kiểm tra (TPR) tập trung tại các Cục thuế, đây cũng là mơ hình ứng dụng được nhiều nước trên thế giới sử dụng.

Đây là mơ hình ứng dụng giúp nhận diện kỹ thuật phân tích, phát hiện của ứng dụng chia các hành vi gian lận thành 3 loại: Loại hành vi gian lận cơ hội (thấy có vẻ dễ, chiếm đoạt tiền nhà nước thì làm, khơng thì thơi, hoặc gian lận vơ thức); loại gian lận có chủ đích (tìm mọi cách để chiếm đoạt tiền thuế nhà nước); loại gian lận có hệ thống (bn lậu...). Ngồi ngun tắc nghiệp vụ, đối chiếu bảng kê hóa đơn, phát hiện bất thường trong dữ liệu... thì việc ứng dụng mơ hình phân tích phát hiện là cần thiết. Hệ thống TPR hỗ trợ các cơ quan thuế cập nhật và theo dõi kết quả các cuộc thanh tra, kiểm tra theo quy trình do Tổng cục Thuế ban hành. Ứng dụng TPR hiện nay đang đáp ứng yêu cầu phân tích rủi ro đối với doanh nghiệp để hỗ trợ lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng nămcủa cơ quan thuế.

cứng và các tiêu chí bổ sung do chun gia đưa vào, cơng thức phân tích như sau: Điểm rủi ro = α1 * Tiêu chí 1 +...+αn * Tiêu chí n. Trong đó, chuyên gia nghiệp vụ xác định trọng số α cho từng tiêu chí chủ yếu dựa vào kinh nghiệm. Bản chất hệ thống là quản lý rủi ro vì các tham số α1,... αn do chuyên gia xác định theo kinh nghiệm mà chưa dựa vào thực tế xảy ra.

Vì vậy, hệ thống tính điểm rủi ro gian lận thuế cho người nộp thuế cần theo từng sắc thuế. Đồng thời tự động rút gọn bộ tiêu chí dựa vào dữ liệu học; tự động phân khoảng và gán điểm rủi ro cho một số tiêu chí dựa vào dữ liệu học. Mà dữ liệu học ở đây là dữ liệu đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế, nợ thuế, hoàn thuế, dữ liệu thanh tra, kiểm tra, dữ liệu từ bên thứ ba, dữ liệu thu thập từ báo chí, internet. Và mơ hình tốn học được dùng là mơ hình hồi quy.

Việc xác định điểm rủi ro cho người nộp thuế nên được làm theo mơ hình tập trung bởi sẽ phù hợp với việc xây dựng ứng dụng TMS của cơ quan thuế đang tiến hành triển khai. Việc sử dụng mơ hình tập trung sẽ làm thay đổi mơ hình thanh tra, kiểm tra thuế. Nếu trước đây, phần lớn công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện thủ cơng, dẫn tới chỉ có sự tương tác giữa người nộp thuế và cơ quan thuế. Sau khi ứng dụng công nghệ thông tin, công tác thanh tra, kiểm tra sẽ chuyển thành 3 tác nhân ảnh hưởng lẫn nhau, cụ thể: cơ quan thuế thơng qua phân tích và lựa chọn trường hợp thanh tra tập trung qua hệ thống người nộp thuế. Ứng dụng sẽ rà sốt thường xun thơng tin của doanh nghiệp phát hiện và đưa ra dấu hiệu cảnh báo đối với những doanh nghiệp có rủi ro cao về thuế để có thể bổ sung vào kế hoạch thanh tra và đưa trả kết qua cho hệ thống. Muốn mơ hình này hoạt động tốt, có hiệu quả thì phải xây dựng kho dữ liệu thơng tin của người nộp thuế, q trình tn thủ, cũng như dữ liệu thanh tra, kiểm tra.

Không thể ứng dụng được nếu chỉ đơn thuần thu thập "dữ liệu hiện trường" được đăng ký ở từng hệ thống riêng lẻ và tích hợp vào kho dữ liệu. Cho dù có thống nhất được hệ thống thì cũng khơng thể ứng dụng được vào công việc với trạng thái phân tán, khơng thống nhất, khơng có quy chế, quy định nào về phương pháp nhập dữ liệu. Chính vì thế, cần có cơ sở dữ liệu tích hợp để thực hiện phân tích - ứng dụng có hiệu quả "dữ liệu hiện trường" mà đã được đăng ký để thực hiện xử lý nghiệp vụ ở nhiều hệ thống khác nhau.

Trong đó, mơ hình hóa dữ liệu là bước không thể thiếu, là nền tảng tối ưu trong việc xây dựng hệ thống quản lý dữ liệu đểứng dụng. Bằng việc so sánh kết quả phân tích dữ liệu với định nghĩa dữ liệu hiện hành, thiết lập định nghĩa dữ liệu chủ, ta có thể sử dụng, phân tích dữ liệu ban đầu một cách có ích. Ngồi ra có thể tăng hiệu quả trong q trình sử dụng. Hiện nay, Tổng cục Thuế cũng đang nâng cấp ứng dụng TPR để phân tích dữ liệu của cá nhân đã được lưu trữ tại cơ sở dữ liệu tập trung theo bộ tiêu chí đã được xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý thuế của cơ quan thuế.

Với mục tiêu đó, Chi cục Thuế TP Lạng Sơn cần làm tốt một số nội dung sau:

Thứ nhất, thơng tin về doanh nghiệp, ngồi các thơng tin về tn thủ thuế, cịn có các thơng tin khác như thơng tin về đầu tư (ví dụ tăng vốn đầu tư qua các năm), đóng góp cho địa phương (tạo việc làm, phúc lợi xã hội…) nên được tích hợp đầy đủ vào hệ thống thơng tin của cơ quan thuế để đảm bảo đánh giá rủi ro về doanh nghiệp được chính xác, cơng bằng, trong đó có việc sử dụng các thơng tin này trong việc xây dựng và áp dụng bộ chỉ số động tại các địa phương.

Thứ hai, theo các nghiên cứu của các tổ chức quốc tế, thứ hạng tuân thủ và rủi ro của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào cách lựa chọn tiêu chí và trọng số rủi ro của cơ quan thuế. Các doanh nghiệp hoạt động trong rất nhiều ngành nghề khác nhau với những đặc thù riêng, do đó, các tiêu chí và trọng số rủi ro được xây dựng cũng cần phù hợp với từng ngành nghề để đảm bảo lựa chọn chính xác các doanh nghiệp có rủi ro cao cho mục đích kiểm tra thuế.

Thứ ba, cơ quan thuế cần tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ cho cộng đồng doanh nghiệp hiểu rõ về phương thức quản lý rủi ro trong kiểm tra - thanh tra thuế; đồng thời cơng khai hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro, thứ hạng tuân thủ, biện pháp áp dụng nhằm minh bạch hố q trình quản lý và tạo động lực tuân thủ cho doanh nghiệp.

Bên cạnh đó, cán bộ thuế thơng qua q trình làm kiểm tra - thanh tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp nên dành thời gian phổ biến, tuyên truyền, tư vấn giúp doanh nghiệp nâng cao tính tuân thủ luật thuế giúp cho việc tự khai, tự nộp của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn.

Thứ tư, cơ quan thuế cũng nên có các hình thức khác nhau (phiếu khảo sát, thư điện tử, đường dây nóng, hội nghị đối thoại….) để ghi nhận ý kiến phản hồi của doanh nghiệp về hiệu quả của áp dụng quản lý rủi ro trong kiểm tra - thanh tra thuế.

Thơng qua việc phân tích ý kiến phản hồi của các doanh nghiệp có các đặc điểm tương tự nhau (ví dụ: cùng ngành, có quy mơ tương tự nhau, cùng đang hưởng ưu đãi thuế…), cùng với việc tổng kết các kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện, cơ quan thuế nên đánh giá, hoàn thiện hệ thống tiêu chí và trọng số rủi ro một cách thường xuyên, liên tục, đảm bảo lựa chọn đúng doanh nghiệp cần kiểm tra.

Đây cũng là khuyến nghị của các tổ chức quốc tế trong các báo cáo tổng kết kinh nghiệm cải cách thuế tại các quốc gia phát triển và đang phát triển.

Trong quá trình kiểm tra đối với các doanh nghiệp, Chi cục Thuế nên đảm bảo cân đối hợp lý giữa kiểm tra doanh nghiệp nộp thuế lớn với kiểm tra các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm ổn định nguồn thu ngân sách nhà nước, tăng cường tính tuân thủ chung đối với toàn bộ các đối tượng nộp thuế.

Dự kiến các kết quả đạt được trong thời gian tới:

Khi áp dụng kiểm tra thuế trên cơ sở phân tích rủi ro đã tạo ra được bước ngoặt mới trong cơng cuộc quản lý các đối tượng nộp thuế vì các vấn đề được kiểm tra đang là các vấn đề trọng tâm, có sự sai sót lớn trong sản xuất, kinh doanh và hạch toán kế toán thuế tại các doanh nghiệp, góp phần giảm thiểu tối đa các sai phạm của người nộp thuế, truy thu các khoản thuế bị bỏ sót, tăng thu cho NSNN.

Trong bối cảnh ngành thuế hiện nay đang tích cực triển khai các giải pháp để đơn giản hoá thủ tục hành chính thuế, tạo thuận lợi cho người nộp thuế thì việc áp dụng kiểm tra - thanh tra thuế trên cơ sở rủi ro thực hiện một cách khoa học, minh bạch nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế vì các doanh nghiệp tuân thủ tốt sẽ yên tâm tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh và được cơ quan thuế tạo điều kiện trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế; ngược lại, những doanh nghiệp tuân thủ chưa tốt sẽ tự soát xét và hồn thiện hệ thống quản lý của mình nhằm nâng cao thứ hạng tuân thủ nếu không muốn bị cơ quan thuế áp dụng các biện pháp quản lý thuế chặt chẽ hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp tăng cường công tác kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi cục thuế thành phố lạng sơn (Trang 81 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)