Điều kiện bờ gần đúng Leontovic

Một phần của tài liệu ly thuyet truong dien tu va sieu cao tan ĐH Dien Luc (Trang 52 - 53)

CHƯƠNG 3: SÓNG ĐIỆN TỪ PHẲNG

3.6. Điều kiện bờ gần đúng Leontovic

Chúng ta xét trường hợp của sóng phẳng khúc xạ tại mặt giới hạn phân cách hai môi trường từ điện mơi vào mơi trường có độ dẫn điện lớn. Gỉa sử môi trường 1 là điện môi, môi trường 2 là dẫn điện có σ2 khá lớn. Khi đó ta có các điều kiện sau:

k1 <<kp2 (3.6.1)

hay : ε1 << ε2tgδe2

Từ định luật khúc xạ (3.5.9), ta suy ra:

sinψ ≈ ε1 sinϕt (3.6.2)

ε2tgδe2

Từ biểu thứ c (3.6.2) ta có kết

(3.6.1) góc khúc xạ ψ ≈ 0 , tức là sóngluận như sau; với mọi góc tới ϕt, khi thỏa mãn điều kiện khúc xạ truyền vào mơi trường có độ dẫn lớn theo phương pháp tuyến với mặt giới hạn phân cách hai môi trường không phụ thuộc vào giá trị của góc tới ϕt.

Nếu chọn trục z của hệ tọa độ Descartes trùng với phương của pháp tuyến mặt giới hạn phân cách, thì các vector cường độ trường của sóng khúc xạ trong mơi trường 2 có dạng:

H2 2 =τ 0 HE2 = [τ 0 × z 0 ]zp2 H2τ

Với τ0 là vector đơn vị tiếp tuyến với mặt giới hạn phân chia hai môi trường. H2τ, E2τ là các thành phần tiếp tuyến của vector cường độ trường của sóng khúc xạ ở sát mặt giới hạn.

Theo điều kiện bờ tổng quát tại mặt giới hạn, ta có: E1τ = E2τ

H1τ = H2τ

Vì vậy ta suy ra được quan hệ;

E1τ = zp2H1τ (3.6.3)

Biểu thứ c (3.6.3) mô tả mối quan hệ giữa các thành phần tiếp tuyến của vector cường độ trường của sóng tới trong mơi trường điện mơi qua tham số điện của mơi trường thứ hai có độ dẫn điện khá lớn. Nó được gọi là điều kiện bờ gần đúng Leontovic. Đ iều kiện trên cũng được ứng dụng để tính tiêu hao của sóng điện từ khi truyền dọc bề mặt các kim loại dẫn điện tốt.

Một phần của tài liệu ly thuyet truong dien tu va sieu cao tan ĐH Dien Luc (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w