BÀI 6 KỸ NĂNG GIAO TIẾP ỨNG XỬ
2. Tập quán giao tiếp theo vùng lãnh thổ
2.2. Tâp ̣ quán giao tiếp người châu Âu
2.2.1. Đặc điểm chung về tập quán giao tiếp người Châu Âu
- Tính cởi mở, nói nhiều, tư ̣do phóng khống, giao tiếp rơng - Dễ thıch́ nghi với môi trường mới, cử chı̉ tư ̣nhiên
- Trong ̣ hınh̀ thức, thıch́ sư ̣goṇ gàng, ngăn nắp vê ̣sinh. 2.2.2. Tập quán giao tiếp một số nước tiêu biểu 2.2.2.1. Người Anh
Nổi tiếng về licḥ lãm, có văn hố nhưng laị dè dăṭ trong giao tiếp, không thıch́ đùa cơṭ hài hước, ghét ba hoa, phù phiếm, ı́t nói về bản thân mınh̀. Nhưng ho ̣rất sung sướng khi đươc ̣ tiếp xúc với những người uyên bác, tài năng, giúp ho ̣hiểu biết thêm kiến thức về mơṭ lĩnh vưc ̣
158
nào đó. Người Anh chú ý nhiều đến phát âm, phát âm phải chuẩn xác, âm điêụ thıch́ hơp ̣ với từng câu, không vung tay làm hiêụ để phu ̣hoạ câu nói, tránh măc ̣ những y phuc ̣ có màu săc ̣ sỡ, khơng dùng nước hoa cómùi thơm ngát, manḥ. Khi trò chuyêṇ thường nói về những đề tài không liên quan đến ai như thời tiết, thểthao, điêṇ ảnh, các loài hoa…Khi giới thiêu,̣ người Anh cố ý loaị bỏ các chức tước, chı̉ giới thiêụ tên ho ̣hoăc ̣ tên riêng của nhau. (Ví dụ: "đây là ơng David"; "Xin giới thiêụ bà Smith, ngài Jonh"). Khi giới thiêụ xong moị người chı̉ khẽ nghiêng người chào nhau là đủ, khỏi cần bắt tay.
Người Anh thıch́ đi du licḥ ngắn ngày, ưa thể thao. Trong ăn uống vẫn giữ nguyên truyền thống ăn sáng nhiều và uống trà vào buổi chiều.
Khi doṇ ăn theo kiểu Anh, người phuc ̣ vu ̣đưa lên bàn tất cả các món ăn mơṭ lần. Khách tư ̣ lấy thức ăn và chuyển giúp cho nhau.
2.2.2.2. Người Pháp
Phong cách giao tiếp văn minh, licḥ sư ̣của người quý phái. Ho ̣là những người vui vẻ, dı́ dỏm, luôn chú trong ̣ giữ gıǹ truyền thống dân tôc,̣ gia đı̀nh, thıch́ vui chơi, giải trı́, tôn trong ̣ tınh̀ ban,̣ hay nhâṇ xét, đánh giá.
Ở Pháp, những người thân không phân biêṭ chức vi ̣thường goị nhau bằng anh, chi ̣hoăc ̣ tên riêng; nhưng khi đã goị ai môṭ cách trinḥ trong ̣ bằng ông bà thı̀ phải kèm theo tên ho ̣(Ví dụ: "Ơng Margin, phiền ơng chuyển giúp tơi tâp̣ hồ sơ này sang phòng nhân sư). Riêng với phu ̣nữ đa số muốn người khác goị mınh̀ bằng tên ho.̣(Ví dụ: cô Margin; bà Margin)
Người Pháp thường mời nhau ăn uống taị nhà hàng, khách san,̣ thân tıń mới chiêu đaĩ taị nhà. Ho ̣không thı́ch đề câp ̣ đến chuyêṇ riêng tư trong gia đı̀nh và những bı́ mâṭ trong kinh doanh.
Ăn uống là môṭ nghê ̣thuâṭ đối với người Pháp, ăn hết thức ăn trên đıã là môṭ lời khen ngơị tài nấu bếp của bà chủ nhà. Bỏ dở laị là chê món ăn khơng ngon.
2.2.2.3. Người Nga
Họ rất niềm nở và trân trọng khi giao tiếp. Khi chào nhau, họ thường bắt tay và xưng danh, trừ khi gặp bạn bè họ ôm hôn ở má. Người Nga ưa thích các chủ đề: nghệ thuật, văn chương, tình bạn, hịa bình. Họ ưa thích các món q là một cuốn sách, anbom nhạc, bút… Ít người nói được tiếng Anh (trừ các nhà khoa học).
Người Nga thường giản di ̣trong sinh hoat,̣ đơn giản trong ăn uống và không cầu kỳ trong giao tiếp. Trong các nghi thức trong ̣ thể, để thể hiêṇ lịng hiếu khách người Nga thường đón tiếp khách quý bằng bánh mı̀ và muối.
159
Nước Đức có nền văn hố phát triển, là dân tôc ̣ sản sinh cho nhân loaị nhiều nhà triết hoc,̣ nhà văn hoá nổi tiếng như: Hêghen, Mác, ănghen, các nhac ̣ sĩ thiên tài như: Bethoven, Sube.
Người Đức rất qtrong ̣ các cơng trınh,̀ tác phẩm văn hố nghê ̣thuâṭ. Ho ̣sống rất thẳng thắn, yêu lao đông,̣ nghiêm túc, chınh́ xác, tơn trong ̣ pháp lt,̣ có tınh́ tiết kiêm,̣ vê ̣sinh ngăn nắp.
Tiếp xúc với người Đức nên đi thẳng vào cơng viêc,̣ có thể bỏ qua nghi thức xã giao như thăm hỏi.
Bắt tay khi găp ̣ nhau hay chia tay là nét sinh hoaṭ thường tınh̀.
Nếu đươc ̣ mời đến dư ̣tiêc ̣ chiêu đaĩ của baṇ bè, người Đức bao giờ cũng mang quà tới tăng ̣ gia chủ. Người Đức rất nghiêm túc về giờ giấc, rõ ràng trong quan hê ̣và chi tiêu rất cân nhắc, ı́t khi ho ̣phung phı́ tiền bac ̣. Nếu vào môṭ quán ăn của người Đức, baṇ sẽ thấy các món ăn đươc ̣ goị đều đươc ̣ khách ăn hết sacḥ sẽ. Khác với người Pháp chı̉ thıch́ nói chuyêṇ vui taị bàn tiêc,̣ người Đức thıch́ nói chuyêṇ và thảo luâṇ căṇ kẽ cả những vấn đề phức tap ̣ taị bữa tiêc ̣.
2.2.2.5. Người Ý
Họ có thói quen bắt tay và nắm khuỷu tay khi giao tiếp. Họ có thể biểu lộ thái độ, tình cảm qua các cử chỉ, điệu bộ nhưng ít khi xưng hơ bằng tên thân mật. Tuy vậy, các cuộc tiếp xúc xã giao họ luôn chú ý tới giờ giấc và khơng ưa kéo dài, khơng nói chuyện kinh doanh trong buổi gặp gỡ xã giao, họ ăn bữa chính vào buổi trưa. Chủ đề ưa thích là sự kiện thế giới, bóng đá và gia đình. Họ tránh các chủ đề về Maphia, chính trị, tơn giáo, thuế má.
2.3. Tập quán giao tiếp các nước Nam Mỹ và người Mỹ
2.3.1. Tập quán giao tiếp một số nước Nam Mỹ
Chiụ ảnh hưởng của nền văn hoá Tây Ban Nha, BồĐào Nha. Brazil nói tiếng Bồ Đào Nha, các nước khác nói tiếng Tây Ban Nha.Tôn giáo phổ biến là Thiên Chúa Giáo.
Trưc ̣ tı́nh, thưc ̣ tế, yêu gét rõ ràng, hay tranh luân,̣ đềcao yếu tố vâṭ chất, hı̀nh thức, thıch́ sư ̣vui vẻ náo nhiêṭ.
Người Achentina có thói quen bắt tay trong bất cứ trường hơp ̣ nào.
Người Brazil nổi tiếng ham vui đến mức cuồng nhiêṭ nhất là thái đô ̣đối với bóng đá. Người Chilê, Uruguay, Colombia rất lễ đơ ̣kể cả trong ngôn ngữ và phong cách giao tiếp.
Người Vênezuela rất kính trọng,̣ sùng bái ơng Simon Bolivar - người đã giải phóng nước này và các quốc gia lân câṇ thốt khỏi sư ̣đơ hơ ̣của người Tây Ban Nha. Do vâỵ khi tiếp xúc với ho ̣nên nhắc đến tên ơng ta mơṭ cách tơn kính.
160
Hơp ̣ chủng quốc Hoa Kỳ đươc ̣ mênḥ danh là quốc gia đa sắc tơc ̣ với nền văn hố pha trộn Âu – Mỹ. Tốc đô ̣phát triển rất manḥ mẽ từ khoảng hơn 200 năm trở laị đây.
Người Mỹ có tính năng đơng ̣ cao, thưc ̣ dụng,̣ moị hoaṭ đông ̣ đều đươc ̣ cân nhắc kỹ trên nguyên tắc lơị ı́ch thiết thưc;̣ Người Mỹ bắt tay chào nhau ı́t hơn người Châu âu. nam giới chı̉ bắt tay nhau khi đươc ̣ giới thiêụ hoăc ̣ có quen biết mà lâu ngày găp ̣ lai,̣ nữ giới thường không bắt tay khi đươc ̣ giới thiêụ trừ trường hơp ̣ bàn viêc ̣ kinh doanh, làm ăn.
Người Mỹ rất coi trong ̣ vai trò cá nhân và tınh́ tư ̣do, phu ̣nữ Mỹ quen sống đôc ̣ lâp,̣ đi đây đi đó mơṭ mı̀nh, tư ̣kiếm tiền và thường sống mơṭ mı̀nh không lê ̣thuôc ̣ vào chồng. Tất cả moị quan hê,̣ tiếp xúc, găp ̣ gỡ đều phải đươc ̣ heṇ hò báo trước dù là người thân thiết gần gũi
(khơng có chuṇ nhân tiêṇ ghé thăm nhau như trong quan hê ̣của người Viêṭ Nam)
- Gợi ý tài liệu học tập:
+ Giáo trình Kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng, 2006, NXB Lao động - Xã hội.
+ Kỹ năng giao tiếp, Trịnh Xuân Dũng, Đinh Văn Đáng, 2000, NXB Đại học Quốc gia
Hà Nội.
+ Giáo trình Kỹ năng giao tiếp, Chu Văn Đức, 2005, NXB Hà Nội.
+ Giáo trình Giao tiếp trong kinh doanh, Trần Thị Thu Hà, 2006, NXB Hà Nội.
Ghi nhớ:
- Tâp ̣ quán giao tiếp theo tôn giáo
- Tâp ̣ quán giao tiếp theo vùng, lanh̃ thổ.
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI 8
1. Nêu những nét đặc trưng trong tập quán giao tiếp theo từng tôn giáo.
2. Trınh̀ bày những đăc ̣ điểm chung trong tâp ̣ quán giao tiếp của người châu Âu, châu Á. NỘI DUNG THẢO LUẬN
1. Em có nhận xét gì về những nét đăc ̣ trưng trong văn hóa giao tiếp của người Viêṭ Nam? Theo em, những đăc ̣ điểm nào cần phát huy những đăc ̣ điểm nào cần điều chỉnh?
2. Hiện nay trong xã hội, đặc biệt ở lớp trẻ, có xu hướng bắt chước lối sống, phong cách giao tiếp của người phương Tây, chẳng hạn trong ăn mặc, trang điểm, quan hệ, ứng xử.v.v...ý kiến của em về vấn đề này thế nào?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng, 2006, NXB Lao động- Xã hội.
2. Giao tiếp trong kinh doanh, TS.Vũ Thị Phượng, Dương Quang Huy, 2006, NXB Tài chính.
161
3. Kiến thức cơ bản về lễ nghi hiện đại, Trần Đình Tuấn, Đồn Thu Hằng, 2005, NXB VHTT.
4. Tâm lý khách du lịch, Hồ Lý Long, 2006, NXB Lao động - Xã hội.
5. Giáo trình Tâm lý du lịch, Trịnh Xuân Dũng, Nguyễn Vũ Hà, 2004, NXB Văn hóa thơng tin.
6. Tâm lý học Quản trị kinh doanh, Nguyễn Đức Lợi, Nguyễn Sơn Lam, 2009, NXB Tài chính.
7. Tâm lý học Kinh doanh thương mại, Trần Thị Thu Hà, 2005, NXB Hà Nội. 8. Tuyển tập Tâm lý học, Phạm Minh Hạc, 2002, NXB Giáo dục
164