Cải thiện chính sách thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuỗi cung ứng toàn cầu ngành dệt may và sự tham gia của doanh nghiệp việt nam nghiên cứu điển hình tại tổng công ty cổ phần may việt tiến (Trang 107 - 115)

6. Kết cấu luận văn

3.3. Một số kiến nghị

3.3.5. Cải thiện chính sách thuế

Nguyên liệu sản xuất trong nước bán cho doanh nghiệp dệt may để sản xuất hàng xuất khẩu hiện đang phải chịu 10% thuế VAT trong khi các nguyên liệu tương tự này nhưng nếu xuất khẩu lại không phải chịu thuế VAT (0% thuế VAT). Điều này sẽ khơng khuyến khích doanh nghiệp dệt bán hàng trong nước. Chính phủ cần xem xét việc thay đổi và áp dụng cùng một mức thuế VAT cho những nguyên liệu sản xuất tại Việt Nam phục vụ sản xuất hàng may mặc để xuất khẩu bằng với mức thuế VAT đánh vào nguyên liệu xuất khẩu.

Kết luận chương 3

Trong chương 3 luận văn đưa ra các giải pháp đẩy mạnh tham gia chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam như dự báo khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của dệt may Việt Nam; các giải pháp đẩy mạnh tham gia chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam như mạnh dạn đầu tư cho khâu thiết kế sản phẩm; Đầu tư quy hoạch phát triển nguồn nhiên liệu và sản xuất nguyên liệu; Tăng cường đầu tư cho khâu sản xuất và xúc tiến xuất khẩu; Hoàn thiện mạng lưới phân phối và Marketing; xây dựng các cụm khu công nghiệp dệt may.

KẾT LUẬN

Việc sớm tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu của doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và của Việt Tiến nói riêng đã và đang mang lại những thuận lớn trong phát triển doanh nghiệp, nhưng trong quá trình tham gia chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và của Việt Tiến vẫn tồn tại những rào cản và khó khăn như: Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện nay chủ yếu sản xuất theo phương thức gia công đơn giản, thiếu khả năng cung cấp trọn gói nên lợi nhuận thấp. Về phân phối, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhận đơn hàng từ các nhà phân phối trung gian mà không biết đến đối tượng mua cuối cùng. Trong luận văn đã đạt được một số kết quả chính sau:

Thứ nhất, nội dung luận văn đã làm rõ khái niệm và bản chất về chuỗi cung

ứng toàn cầu, luận giải sự cần thiết phải tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam.

Thứ hai, luận văn đã làm sáng tỏ vai trò quan trọng của ngành dệt may Việt

Nam đối với tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, cũng như được coi là chìa khóa để giải quyết việc làm cho người dân Việt Nam. Trên cơ sở nguồn số liệu thứ cấp và các tài liệu tham chiếu từ Hiệp hội dệt may Việt Nam, luận văn đã phân tích và làm rõ thực trạng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của ngành dệt may Việt Nam. Qua đó, xác định vị trí của Việt Nam trong chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu lấy điển hình là Cơng ty cổ phần may Việt Tiến.

Ba là, trên cơ sở sử dụng phương pháp phân tích SWOT, luận văn đã làm rõ

điểm mạnh, điểm yếu của ngành dệt may Việt Nam, cũng như cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may tồn cầu. Từ đó, đề xuất một số khuyến nghị để ngành dệt may tham gia có hiệu quả hơn vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu.

Do điều kiện về thời gian và nguồn lực hạn chế, nên luận văn khơng có số liệu sơ cấp thông qua điều tra khảo sát và phỏng vấn sâu, chính vì vậy, có thể số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như Bộ Công Thương, Tổng cục Hải Quan, Hiệp hội dệt may Việt Nam…sẽ có sự chênh lệch, dẫn đến một số nội dung phân tích

chưa mang tính thuyết phục cao. Mặt khác do chưa có được các số liệu liên quan đến chuỗi cung ứng dệt may tồn cầu, nên nội dung phân tích về các nhân tố ảnh hưởng cũng như những rủi ro khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam chưa được đề cập tới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Công Thương (2015), Qui hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam

đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.

2. Doris Becker, Phạm Ngọc Trâm và Hồng Đình Tú (2016), Phát triển chuỗi cung ứng - công cụ gia tăng giá trị cho sản xuất nông nghiệp, Dự án thuộc Chương trình Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam,

Hà Nội.

3. Nguyễn Thị Đông (2015), Phân tích chuỗi cung ứng và tổ chức quan hệ

liên kết của doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinh tế công nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Hà Nội.

4. Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas) (2016), Chiến lược xuất khẩu ngành

dệt may giai đoạn 2020 - 2025, Hà Nội.

5. Phạm Thu Hương (2016), Báo cáo nghiên cứu Chiến lược và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sau khi dỡ bỏ hệ thống hạn ngạch dệt may - một cách tiếp cận trong chuỗi giá trị toàn cầu, Đại học Ngoại Thương, Hà Nội.

6. Nguyễn Việt Khôi (2015), Đầu tư trực tiếp của TNCs và sự tham gia của

nước nhận đầu tư vào chuỗi cung ứng toàn cầu: trường hợp Trung Quốc,

Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Micheal E. Porter (2013), Lợi thế cạnh tranh: Tạo lập và duy trì thành tích vượt trội trong kinh doanh, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí

Minh.

8. Nguyễn Ngọc Sơn (2015), “Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu của

ngành dệt may”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 2 (74), Tr. 65-67.

10. Trần Văn Thọ (2013), “Biến động kinh tế Đông Á và con đường công

nghiệp hóa Việt Nam”. NXB Chính trị Quốc Gia, Tr 28-35.

11. Trần Văn Tùng (2012), Thay đổi công nghệ để tham gia mạng lưới sản

xuất toàn cầu”, NXB Thế giới, Tr 15-26.

Tiếng Anh

12. Aung, M. M., & Chang, Y. S. (2014). Traceability in a food supply chain : Safety and quality perspectives. Food Control, 39, 172–184.

13. Bachev H. (2012). Issues and challenges for farm and enterprise diversification and integration of small scale farmers into value chains in EECA, in Enabling Environment for Producer-agribusiness Linkages in EECA, ed. S.Tanic, FAO, Rome.

14. Badia-melis, R., Mishra, P., & Ruiz-garcía, L. (2015). Food traceability : New trends and recent advances . A review. Food Control, 57, 393–401. 15. Chryssochoidis, G., Karagiannaki, A., Pramatari, K. and Kehagia, O.

(2009), “ A cost-benefit evaluation framework of an electronic-based tracebility system”, British Food Journal, Vol.111 No. 6,pp. 565-82.

16. Dandage, K. (2016). Indian perspective in food traceability : A review, 71, 217–227.

17. Feng, J., Fu, Z., Wang, Z., Xu, M., & Zhang, X. (2013). Development and evaluation on a RFID-based traceability system for cattle / beef quality safety in China. Food Control, 31(2), 314–325. h

18. Galal-khallaf, A., Osman, A. G. M., Carleos, C. E., Garcia-vazquez, E., & Borrell, Y. J. (2016). A case study for assessing fish traceability in Egyptian aquafeed formulations using pyrosequencing and metabarcoding. Fisheries Research, 174, 143–150.

19. Galimberti, A., Mattia, F. De, Losa, A., Bruni, I., Federici, S., Casiraghi, M., … Labra, M. (2013). DNA barcoding as a new tool for food

20. Greger M. (2007). THE LONG HAUL: RISKS ASSOCIATED WITH LIVESTOCK TRANSPORT. Biosecurity and Bioterrorism: Biodefense Strategy, Practice, and Science Volume 5, Number 4.

21. Gary Gereffi - Khoa Xã hội học - Đại học Duke Durham, Hoa Kỳ và Olga Memedovic UNIDO Viện Nghiên cứu chiến lược và Chính sách Kinh tế Vienna, Áo: The Global Apparel Value Chain: What Prospects for Upgrading

by Developing Countries, United Nation Industrial Development

Organzation,Vienna. Volume 2 , Number 4.

22. Aung, M. M., & Chang, Y. S. (2014). Traceability in a food supply chain : Safety and quality perspectives. Food Control, 39, 172–184.

23. Bachev H. (2012). Issues and challenges for farm and enterprise diversification and integration of small scale farmers into value chains in EECA, in Enabling Environment for Producer-agribusiness Linkages in EECA, ed. S.Tanic, FAO, Rome.

24. Badia-melis, R., Mishra, P., & Ruiz-garcía, L. (2015). Food traceability : New trends and recent advances . A review. Food Control, 57, 393–401. 25. Chryssochoidis, G., Karagiannaki, A., Pramatari, K. and Kehagia, O.

(2009), “ A cost-benefit evaluation framework of an electronic-based tracebility system”, British Food Journal, Vol.111 No. 6,pp. 565-82.

26. Dandage, K. (2016). Indian perspective in food traceability : A review, 71, 217–227.

27. Feng, J., Fu, Z., Wang, Z., Xu, M., & Zhang, X. (2013). Development and evaluation on a RFID-based traceability system for cattle / beef quality safety in China. Food Control, 31(2), 314–325. h

28. Galal-khallaf, A., Osman, A. G. M., Carleos, C. E., Garcia-vazquez, E., & Borrell, Y. J. (2016). A case study for assessing fish traceability in Egyptian aquafeed formulations using pyrosequencing and metabarcoding. Fisheries Research, 174, 143–150.

29. Galimberti, A., Mattia, F. De, Losa, A., Bruni, I., Federici, S., Casiraghi, M., … Labra, M. (2013). DNA barcoding as a new tool for food traceability. FRIN, 50(1), 55–63.

30. Greger M. (2007). THE LONG HAUL: RISKS ASSOCIATED WITH LIVESTOCK TRANSPORT. Biosecurity and Bioterrorism: Biodefense Strategy, Practice, and Science Volume 5, Number 4.

31. Iakovou E., Vlachos D., Achillas C., Anastasiadis F. (2012). A Methodological Framework for the Design of Green Supply Chains for the Agrifood Sector. Working Paper.

32. Mao, B., He, J., Cao, J., Bigger, S. W., & Vasiljevic, T. (2015). A framework for food traceability information extraction based on a video surveillance system. Procedia - Procedia Computer Science, 55(Itqm), 1285–1292.

33. Making Value Chains Work Better for the Poor, A toolbook for Practitioners of Value Chain Analysis, UK Department for International Development, 2008

34. Parreño-Marchante, A., Alvarez-Melcon, A., Trebar, M., & Filippin, P. (2014). Advanced traceability system in aquaculture supply chain. Journal of Food Engineering, 122(1), 99–109.

35. Pizzuti, T., Mirabelli, G., Grasso, G., & Paldino, G. (2016). MESCO ( MEat Supply Chain Ontology ): An ontology for supporting traceability in the meat supply chain. Food Control, 72, 123–133.

36. Ruiz-garcia, L., & Lunadei, L. (2011). The role of RFID in agriculture : Applications , limitations and challenges. Computers and Electronics in Agriculture, 79(1), 42–50.

37. Storøy, J., Thakur, M., & Olsen, P. (2013). The TraceFood Framework – Principles and guidelines for implementing traceability in food value chains. Journal of Food Engineering, 115(1), 41–48.

38. Tsolakis, N. K., Keramydas, C. a., Toka, A. K., Aidonis, D. a., & Iakovou, E. T. (2014). Agrifood supply chain management: A comprehensive hierarchical decision-making framework and a critical taxonomy. Biosystems Engineering, 120, 47–64.

39. Van Der Vorst (2006). Performance measurement in agri-food supply- chain networks. Quantifying the agri-food supply chain, pp. 15-26.

40. Xiaorong, Z., Honghui, F. Hongjin, Z., 2015, The design of the internet of things solution for food supply chain, 5th International Conference on Education, Management.

Website

41. https://www.phutho.gov.vn/Pages/TinTuc/207205/San-xuat-theo-chuoi- gia-tri-de-phat-trien-nong-nghiep-ben-vung.html - Cổng thông tin điện tử Phú Thọ - 05/04/2019.

42. http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=478 38&print=true – Ngày 18 tháng 11 năm 2017.

43. http://www.hiephoidetmay.org.vn 44. http://www.infotv.vn 45. http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn 46. http://www.ncseif.gov.vn 47. http://www.saigon3.com.vn 48. http://www.sggp.org.vn 49. http://www.vietnamtextile.org 50. http:// www.vietrade.gov.vn 51. http://www.vinanet.com.vn 52. http://www.vinatex.com.vn 53. http://www.vietchinabusiness.vn

54. http://www.incra.in.com http://www.tbs-china.com

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chuỗi cung ứng toàn cầu ngành dệt may và sự tham gia của doanh nghiệp việt nam nghiên cứu điển hình tại tổng công ty cổ phần may việt tiến (Trang 107 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)