Hoạt động quản lý vốn các khoản phải trả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý vốn lưu động tại các doanh nghiệp bán lẻ niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (HOSE) thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 37)

8. Cấu trúc của luận văn

1.2.5. Hoạt động quản lý vốn các khoản phải trả

Các khoản phải trả được định nghĩa là các khoản vốn mà doanh nghiệp phải thanh toán cho khách hàng theo các hợpđồng cung cấp, các khoản phải trảcho người bán, các khoản thuế phải nộp cho Ngân sách Nhà nước hoặc thanh toán tiền công cho người laođộng (Võ VănNhị, 2005).

Thông thường để kích thích tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ, các nhà cung cấp

thường cấp tín dụng cho doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ ghi nợ vào các khoản

phải trả. Các khoản tín dụngnày đượcgọichung là Tín dụng thương mại. Nội dung của các chính sách tín dụngthương mại sẽ baogồm chiết khấu thanh toán, thời hạn thanh toán hưởng chiết khấu và thời hạn tối đa của tín dụng. Như vậy, việc quản lý vốncác khoảnphảitrả sẽbao gồmviệcdoanh nghiệpphảithường xuyên duy trì một lượng vốn tiềnmặt để đápứngyêu cầu thanh toán trong ngắn hạn và cần cân nhắc xem có nên sửdụng tín dụng thương mạicủađốitác hay không.

Việcquản lývốncác khoản phảitrảkhông chỉ đòi hỏidoanh nghiệpphảithường

xuyên duy trì một lượng vốn tiền mặt để để đáp ứng yêu cầu thanh toán mà còn

đòi hỏi việc thanh toán các khoản phải trả phải chính xác, an toàn và nâng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng. Khi ra quyết định thanh toán các khoản

phải trả cho người bán, doanh nghiệp có thể trả tiền ngay vào ngày mua hàng, trả

tiền trong thờihạn được chiếtkhấu,trảtiềnsau thờihạn được chiếtkhấu nhưng trước

thờihạn trảchậm cho phép hoặc trả tiền sau thời hạn thanh toán cho phép nghĩa là trễhạn. Để ra quyết địnhnày, doanh nghiệpthườngtuân thủtheo các nguyên tắc cơ

- Không trả tiền khi chưađến cuối kỳ hạn thanh toán và chỉ chấp nhận thanh toán sớmđể chiếtkhấukhi lợisuấtcủakhoảnchiếtkhấuvàđiềukhoảntrảchậm cao

hơnchi phícơhộisửdụngvốnngắnhạn.

- Không trì hoãn thanh toán khi quá thời hạn thanh toán cho phép làm ảnh

hưởng uy tín doanh nghiệp. Trong trường thanh toán sau thời hạn trả chậm cho phép, cho dù việc thanh toán trễ sau thời hạn chậm trả cho phép là không nên, nhưng vẫn áp dụng trong trường hợp khó khăn tài chính tạm thời buộc các doanh nghiệp phải làm thanh toán chậm. Khi đó, doanh nghiệp phải dựtính được chi phí chậm trễthanh toánđể đánh giá ra quyết định.

Để quản lý tốt các khoản phải trảngười bán hay các khoản nợvay trong ngắn

hạn, doanh nghiệpphảithườngxuyên kiểm tra,đối chiếucác khoản phải thanhtoán vớikhả năngthanh toán của doanh nghiệp để chủ độngđáp ứng các yêu cầu thanh toán khi đến hạn. Ngoài ra doanh nghiệp cần áp dụng các phương pháp quản lý

khoảnphảitrả nhưsau:

- Phương pháp vòng quay khoản phải trả: Chỉ tiêu vòng quay khoản phải trả được tính bằng doanh số mua vào hoặc giá vốnhàng bán chia cho số dư khoảnphải

trảcuối kỳ, trong cùng khoảng thờigian, có thểlà mộtnăm. Công thức cụthể được đưa raở phầnmộtsốchỉ tiêuđánh giá hiệuquảquản lývốnlưuđộng.

- Số ngày trả tiền: Là một cách khác để giám sát khoản phải trả, được tính bằngsốngày trong kỳkinh doanh chia cho sốvòng quay khoảnphảitrả.

- Phương pháp tỷlệ số dư khoản phải trả: Phương pháp này dựa vào bảng số

liệu doanh số mua vào hàng tháng và các khoản phải trả vào tháng sau của doanh nghiêp, từ đó tính được số dư khoản phải trả hàng tháng, sau đó khoản này được

tính theo tỷ lệ phần trăm so với doanh số mua vào. Nếu tỷlệ phần trămổnđịnhthì có thể kết luận việc trảnợ đượctiến hànhđều đặnvà đúng hạn, việc thanh toán các khoản phải trảcủa doanh nghiệp là ổn định và nghiêm ngặt. Ngược lại, nếu tỷ lệ

phần trăm thay đổi khác nhau qua các tháng và có khác biệt lớnthì hoạt độngquản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý vốn lưu động tại các doanh nghiệp bán lẻ niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (HOSE) thực trạng và giải pháp (Trang 35 - 37)