8. Cấu trúc của luận văn
1.3.1. Phương pháp phân tích hiệu quả quản lý vốn lưu động
*Phương pháp so sánh
Để áp dụng phương pháp so sánh cần phải đảm bảo các điều kiện so sánh
được của các chỉ tiêu tài chính (thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính,…) và theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh. Nội dung so sánh bao gồm:
- So sánh các chỉ tiêu tài chính giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ xu hướng thay đổi vềtài chính doanh nghiệp, nhất là vềnhững chỉ tiêu liên quan đến vốn lưu động như tiền, hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả,… Đánh giá sự tăng trưởng hay sụt giảm trong hoạt động kinh doanh để có biện pháp khắc phục trong thời gian tới.
- So sánh các chỉtiêu tài chính giữa số liệu của doanh nghiệp với sốliệu trung bình của ngành, của các doanh nghiệp khác để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp mình tốt hay xấu, được hay chưa được.
- So sánh các chỉ tiêu tài chính theo chiều dọc đểxem xét tỷtrọng của từng chỉ
tiêu so với tổng thể, so sánh theo chiều ngang của nhiều kỳ đểthấy được sựbiến đổi cảvềsố tương đối và số tuyệt đối của một chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kếtoán liên tiếp.
- So sánh các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp trong năm kế hoạch và năm
báo cáo, nhận xét sự thay đổi, đánh giá để đưa ra các biện pháp phù hợp.
*Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp tỷlệgiúp cho việc khai thác, sửdụng các sốliệu được hiệu quả hơn thông qua việc phân tích một cách có hệ thống các tỷ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc gián đoạn. Phương pháp này dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷlệcủa
đại lượng tài chính trong quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này đòi hỏi phải xác định các ngưỡng, các định mức để từ đó nhận xét và đánh giá tình hình hiệu quảquản lý vốn lưu động trong doanh nghiệptrên cơ sởso sánh các chỉtiêu và tỷlệtài chính doanh nghiệp với các tỷlệtham chiếu.
Trong phân tích hiệu quảquản lý vốn lưu động, các tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm chỉ tiêu đặc trưng, phản ánh nội dung cơ bản theo mục tiêu phân tích hiệu quảquản lý VLĐ. Bao gồm các nhóm chỉ tiêu sau:
+ Chỉ tiêu đánh giánhu cầu vốn lưu động ròng; + Nhóm chỉ tiêu đánhgiá khả năng thanh toán;
+ Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quảquản lý vốn lưu động trong doanh nghiệp; + Chỉtiêu chu kỳchuyển hóa tiền mặt (CCC).