HDBank chi nhánh Hà Nội có chức năng thực hiện kinh doanh tổng hợp, đa dạng trong lĩnh vực nhà ở; kinh doanh tiền tệ, tín dụng thông qua việc đầu tu vốn, cung ứng tín dụng và dịch vụ nhà; tập trung huy động vốn và quản lý tất cả các nguồn vốn để phục vụ chuơng trình phát triển nhà ở và chỉnh trang đô thị; tu vấn cho Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh về chuơng trình, kế hoạch phát triển nhà và chỉnh trang đô thị.
Các loại hình dịch vụ chính gồm:
❖ Hoạt động huy động vốn và cho vay
❖ Hoạt động đầu tu tài chính
❖ Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế
❖ Các hoạt động khác
Cho thuê tài chính, tư vấn đầu tư tài chính
Quản lý danh mục đầu tư, lưu ký chứng kho án... 2.1.3 Tổ ch ức bộ máy quản lý
Sơ đồ: Cơ cấu tổ chức củ a HD Bank Hà Nội. Mạng lưới chi nhánh cấp 2 của HDB ank Hà Nội:
3 PGD Đống Đa Số 70 Trân Đại Nghiã, P . Đồng Tâm, Q. Hai BàTrưng, Hà Nội 4 PGD Linh Đàm BT1, ô số 7, Bắc Linh Đàm, Nguyễn Hữu Thọ, Q.Hoàng Mai, Hà Nội 5 PGD Hoàng VănThái 142 Hoàng Văn Thái, phường Khương Mai, quậnThanh Xuân, Hà Nội 6 PGD Hà Thành 288 Lạc Trung, phường Vĩnh Tuy, quận Hai BàTrưng, Hà Nội 7 PGD Vạn Xuân 11C Lò rèn, phường Hàng Bồ, Hoàn Kiếm, Hà Nội 8 PGD Đông Đô 52 Nguyễn Siêu, phường Hàng Buồm, quận HoànKiếm, Hà Nội 9 PGD Nam Đô 145 Phố Vọng, phường Đồng Tâm, quận Hai BàTrưng, Hà Nội 10 PGD Kinh Đô 198A Trường Chinh, P . Khương Thượng, Q . ĐốngĐa,
Hà Nội
11 QTK Thành Công 101 và 201-C18 Nguyên Hồng, phường Láng Hạ, quậnĐống Đa, Hà Nội 12
QTK Thượng Đình Tâng 1 toà nhà Nam Anh, Số 68 Ngõ 116 Nhân Hoà, Q. Thanh Xuân, Hà Nội
13 QTK Hoàng Mai Số 88 Võ Thị Sáu, P. Thanh Nhàn, Q . Hai B à Trưng,Hà Nội 14 QTK Yên Thái Số 392 Thụy Khuê, P . Bưởi, Q. Tây Hồ, Hà Nội
tiền trọng ti n Trọn ti n Trọn 2015/2014 2016/2015 Tổng nguồn vốn huy động 719 100% 703 100% 965 100% -2.23% 37.27% Tiền gửi không kỳ hạn 11 1.53% 23 3.27% 48 4.97% 109.09% 108.70% Tiền gửi có kỳ hạn - ngắn hạn 648 90.13 % 152 21.62 % 456 47.25 % -76.54% 200.00% Tiền gửi có kỳ hạn - dài hạn 14 1.95% 522 74.25 % 459 47.56 % 3628.57% -12.07% Huy động 42 5.84% 5 0.71% 0.00% -88.10% -100.00%
2.2 Các hoạt động kinh doanh cơ bản củ a Ngân hàng
2.2.1 Hoạt động h uy động vốn
Để đáp ứng được nguồn vốn kinh doanh của ngân hàng, bên cạnh vốn tự có thì nguồn vốn huy động hiện nay đang chiếm tỷ trọng chủ yếu trong t ổng nguồn vốn của các NHTM . Để tạo được nguồn vốn riêng với chi phí thấp nhất, ngân hàng cần huy động tối đa nguồn vốn từ nền kinh tế mà chủ yếu là từ tổ chức kinh tế và dân cư . Chỉ khi nguồn vốn được đảm bảo mới có thể tạo đà cho việc sử dụng vốn hợp lý vào các mục đích khác nhau . Nhận thức đúng đắn, sâu sắc sự quan trọng của việc huy động vốn, HDB ank Hà Nội đã luôn coi trọng công tác huy động vốn dưới mọi hình thức để đảm bảo qui mô nguồn vốn tiếp tục tăng trưởng theo kế hoạch xác định . Cơ cấu của nguồn vốn huy động được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu h uy động vốn t h eo kỳ h ạn
hàng. HDBank luôn cố gắng tạo ra những gói sản phẩm riêng biệt dành cho khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân, có nhiều có loại hình tiền gửi đa dạng để thu hút nguồn vốn huy động: tiền gửi tiết kiệm linh hoạt, tiền gửi tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm tiền lãi trao tay, tiết kiệm siêu lãi suất... tạo sự cạnh tranh đối với các ngân hàng khác.
Ngoài ra, HDB ank cũng đã đẩy mạnh phát hành thẻ ATM, thẻ Visa trong bộ phận dân cu, công ty, đoàn thể đã thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cu, góp phần tăng nguồn vốn huy động cho Ngân hàng.
Đơn vị: tỷ đồng 1000 965 719 703 500 ■2014 ■ 2015 ■ 2016 0 Tổng vốn huy động
Biểu đồ 2.1: Quy mô tổng nguồn vốn h uy động 2014-2016
Năm 2014 là năm HDB ank Hà Nội có nguồn vốn huy động là 719 tỷ đồng. Năm 2015 do tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thuơng mại hoạt động trong cùng phân khúc thị truờng dẫn đến việc huy động vốn gặp nhiều trở ngại. Tuy nhiên, với sự cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên cùng những chính sách phù hợp của B an giám đốc, nguồn vốn huy động của HDBank Hà Nội tuy có bị sụt giảm nhung không đáng kể so với năm 2014 . Năm 2016, bằng những chính sách lãi suất, mở rộng sản phẩm cùng những dấu hiệu phục hồi khả quan tình hình kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, HDBank Hà Nội đã tăng truởng nguồn vốn huy động lên mức 965 tỷ đồng, tăng 37% so với năm 2015 . Đây đuợc coi nhu một nỗ lực đáng ghi nhận của HDBank Hà Nội trong năm 2016 .
Trong cơ cấu vốn huy động của HDBank Hà Nội thì nguồn vốn huy động từ tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng cao so với tiền gửi không kỳ hạn. Tuy nhiên, chi phí thu hút tiền gửi không kỳ hạn luôn thấp hơn nhiều so với chi phí huy động có kỳ hạn. Do vậy, trong năm 2014 và 2015, HDBank Hà Nội đã tích cực trong việc mở mới các tài khoản doanh nghiệp, thẻ tín dụng, thẻ ATM đối với cá nhân để thu hút nguồn tiền gửi không kỳ hạn trong các tổ chức và dân cu, đồng thời nâng cao doanh thu từ dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong và ngoài nuớc . Năm 2015, nguồn vốn từ tiền gửi không kỳ hạn của HDBank Hà Nội đã tăng gấp đôi so với năm 2014 và năm 2016 vẫn tiếp tục tăng gấp đôi so với năm 2015, lên mức 48 tỷ đồng . Tuy đây vẫn là một con số khá khiêm tốn, chỉ chiếm tỷ trọng 5% so với tổng nguồn vốn huy động của HDBank Hà Nội nhung cũng thể hiển đuợc sự cố gắng của HDBank Hà Nội trong việc mở rộng nguồn huy động không kỳ hạn.
Đơn vị: tỷ đồng 700 600 500 400 300 200 100 0
Tiền gửi không Tiền gửi có kỳ Tiền gửi có kỳ Vàng
kỳ hạn hạn- ngắn hạn hạn - dài hạn
■ 2014
■ 2015
■ 2016
Biểu đồ 2.2: Quy mô các nguồn h uy động 2014-2016
Nguồn vốn huy động có kỳ hạn luôn là nguồn vốn chiếm tỷ trọng chủ yếu trên t ng nguồn vốn huy động của HDBank Hà Nội Trong năm 2014, nguồn vốn huy động có kỳ hạn của HDBank Hà Nội là 662 tỷ đồng, chiếm 92% tổng nguồn vốn huy động . Trong đó, tiền gửi có kỳ hạn - ngắn hạn chiếm đến 648 tỷ đồng.
Ch ỉ ti êu 2014 2015 2016 So s á nh ch ỉ ti êu 2015/2014 2016/2015
1. T ổng dư nợ 475 970 1.649 + 104% +70% 2 . Dư nợ trong hạn . 440 788 1.549 +79% +97% Trong đó:
- Đối với cho vay ngắn hạn 349 731 980 +109 34%
Năm 2015, tổng nguồn vốn huy động của HDBank không có sự biến động đáng kể nhung cơ cấu nguồn vốn huy động của HDB ank cũng có sự thay đổ i lớn do những chính sách huy động mới. Khách hàng có nhu cầu gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn - dài hạn nhiều hơn so với ngắn hạn. Số du tiền gửi có kỳ hạn - dài hạn năm 2015 của HDBank Hà Nội là 522 tỷ đồng, tăng 508 tỷ đồng so với năm 2014 . Trong khi đó, số du tiền gửi có kỳ hạn - ngắn hạn chỉ đạt 152 tỷ đồng, giảm 496 tỷ so với năm 2014 . Năm 2016, với những chính sách huy động phù hợp, nguồn vốn huy động của HDB ank đã tăng 37% so với năm 2015, tuơng đuơng 262 tỷ đồng. Tỷ lệ giữa tiền gửi có kỳ hạn - ngắn hạn và tiền gửi có kỳ hạn - dài hạn cũng ở mức cân bằng, tạo điều kiện hoạt động sử dụng vốn.
2.2.2 Hoạt động sử dụng vốn
Trong lĩnh vực hoạt động Ngân hàng, hoạt động tín dụng vẫn là lĩnh vực kinh doanh chủ yếu, đóng vai trò then chốt và mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất cho Ngân hàng. Do thị truờng vốn của Việt Nam còn chậm phát triển so với thế giới nên nguồn vốn chủ yếu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn là vốn vay từ các Ngân hàng. Nói cách khác, hoạt động tín dụng Ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế đất nuớc.
HDBank Hà Nội có thuận lợi là hoạt động trên một địa bàn đông dân cu, nhiều tổ chức kinh tế . Nhung đồng thời trên địa bàn này cũng tồn tại nhiều hệ thống ngân hàng, do đó dẫn đến sự cạnh tranh cao. Vì vậy để hoạt động inh doanh đem lại hiệu quả cao thì ngân hàng không những phải chú trọng đến công tác huy động tiền gửi mà phải đặc biệt quan tâm đến sử dụng vốn và nhất là công tác tín dụng của ngân hàng.
Bảng 2.2: Tình hình dư nợ qua cá C nă m
vay và tổng dư nợ và những khó khăn này vẫn tiếp tục kéo dài trong các năm tiếp theo . Năm 2014, dù nền kinh tế đã có những tín hiệu tích cực nhưng vẫn chịu tác động từ tình hình kinh tế thế giới, Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức: lạm phát tăng cao, thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường bất động sản diễn biến phức tạp, lãi suất ngân hàng ở mức cao, nhiều khách hàng gặp khó khăn trong kinh doanh, tình trạng nợ xấu tăng mạnh... dẫn đến khó khăn trong hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng nói chung và HDBank nói riêng. Không nằm ngoài xu thế chung, tổ ng dư nợ của HDBank Hà Nội trong năm 2014 chỉ đạt 475 tỷ đồng, giảm 213 tỷ đồng so với mức dư nợ 688 tỷ năm 2013. Đây là biện pháp giảm dư nợ, nhanh chóng thu hồi các khoản nợ có dấu hiệu nợ xấu, nợ khó đòi để nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng, phù hợp với tình hình diễn biến phức tạp của nền kinh tế. Hoạt động cho vay của HDBank Hà Nội trong năm 2014 tập trung chủ yếu vào cho vay ngắn hạn và giảm dần dư nợ cho vay dài hạn, giảm thiểu rủi ro tín dụng. Với tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, tuy đã áp dụng nhiều biện pháp để thu hồi các khoản nợ có dấu hiệu nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu/t ng dư nợ của HDBank Hà Nội năm 2014 cũng ở mức khá cao là 3,3%.
2015/2014 2016/2015
Năm 2015, tình hình kinh tế dần đi vào ổn định nhưng không tránh khỏi những dư trấn. Số lượng doanh nghiệp ngưng hoạt động, phá sản, giải thể có xu hướng tăng . Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những doanh nghiệp thành lập mới, bắt đầu vượt qua khó khăn, tiếp tục hoạt động ổn định và có hiệu quả. HDBank Hà Nội với những chính sách tín dụng phù hợp vẫn nỗ lực tìm kiếm các đối tượng khách hàng tiềm năng để phát triển tín dụng, tăng dư nợ cho vay. Dư nợ cho vay của HDBank Hà Nội năm 2015 đã tăng 104% so với năm 2014, đạt 970 tỷ đồng. Với tình hình kinh tế còn nhiều biến động, HDBank Hà Nội chủ yếu tăng trưởng tín dụng ngắn hạn và tiếp tục thu hồi các khoản vay dài hạn để giảm thiểu rủi ro tín dụng . Dư nợ ngắn hạn năm 2015 đã tăng 109% so với thời điểm cuối năm 2014, trong khi đó dư nợ trung dài hạn cũng giảm còn một nửa . Dù đã có những chính sách thu hồi khoản nợ có khả năng nợ xấu nhưng dư nợ quá hạn trong năm 2015 của HDBank Hà Nội vẫn ở mức cao, trị giá 182 tỷ đồng, chiếm 18% tổ ng dư nợ. Tuy nhiên, dư nợ quá hạn chủ yếu là các khoản nợ nhóm 2, dư nợ xấu chỉ chiếm 4,5/182 tỷ đồng, chiếm 0,4% trên t ng dư nợ.
Năm 2016, tình hình kinh tế đã bước đầu có dấu hiệu phục hồi, HDBank Hà Nội đã đẩy mạnh hoạt động phát triển hoạt động tín dụng . Năm 2016, tổng dư nợ của HDBank Hà Nội là 1649 tỷ đồng, tăng 70% so với thời điểm cuối năm 2015 . Trong đó, dư nợ ngắn hạn chỉ tăng 249 tỷ đồng, còn dư nợ trung và dài hạn tăng 513 tỷ đồng . Dư nợ quá hạn đã giảm 82 tỷ đồng, xuống còn 100 tỷ đồng . Trong đó, dư nợ xấu là 14 tỷ đồng, chiếm 0,8% trên t ng dư nợ.
Với sự phấn đấu nỗ lực, kết quả hoạt động tín dụng của HDBank Hà Nội trong thời gian qua cũng có thể coi là một thành công. Bằng các hoạt động mở rộng tín dụng một cách thận trọng và đúng hướng vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp, thực hiện quy trình hóa nghiệp vụ tín dụng ...chất lượng tín dụng của HDBank Hà Nội ngày càng cải thiện, nâng cao.
2.2.3 Hoạt động dịch vụ
Hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng đa năng của toàn hệ thống, HDBank Hà Nội đặc biệt chú trọng đến việc phát triển hoạt động dịch vụ: hoạt động chuyển tiền trong nước, thanh toán quốc tế, nghiệp vụ bảo lãnh, phát hành và thanh toán thẻ... Công tác bán chéo sản phẩm được quán triệt đến từng bộ phận.
Đối với hoạt động thanh toán quốc tế, HDBank Hà Nội có một đội ngũ chuyên viên trẻ, năng động và có chuyên môn cao, đảm bảo phục vụ đầy đủ và kịp thời nhu cầu khách hàng . HDB ank đã thiết lập quan hệ đại lý với hơn 200 ngân hàng hàng đầu và chi nhánh tại nhiều quốc gia và vùng lãnh th trên thế giới. Chính sự hiện đại hóa công nghệ thông tin và chuẩn hóa các giao dịch theo tiêu chuẩn quốc tế đã mang lại sự gia tăng đáng kể lượng khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán quốc tế tại HDB ank . HDB ank luôn được ngân hàng Wachovia Bank New York biểu dương là Ngân hàng đạt chất lượng về lập điện thanh toán quốc tế chính xác. Doanh số thanh toán quốc tế qua HDBank Hà Nội thường xuyên tăng qua các năm . Cụ thể:
Tổng tài sản 2.847 2.431 3.195 -14,61% 31,43%
Các khoản thu nh ập 577 398 413 -31,02% 3,77%
Các khoản chi phí ^^554 -381 ^376 -31,2% -1,3%
Lợi nhu ận trước thu e 29 17 37 -41,37% 117%
Đối với hoạt động th anh toán trong nước và ngân quỹ, HDBank Hà Nội trong những năm qua không ngừng phát triển các dịch vụ thanh toán trong nước và ngân quỹ như chuyển tiền thanh toán, thu chi hộ, chi trả lương hộ cho các doanh nghiệp, phục vụ các nhu cầu thanh toán tiền điện, nạp điện thoại di động cho các cá nhân. đồng thời nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng của đội ngũ nhân viên trong toàn hệ thống. Kết quả đạt được giúp HDBank không chỉ duy trì được khách hàng cũ mà còn thu hút thêm lượng lớn khách hàng mới.
Tại HDBank còn những hoạt động liên quan khác như: phát triển nguồn nhân lực, phát triển mạng lưới...
2.2.4 Ket quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.3: Ket quả hoạt động kinh doanh HDBank Hà Nội 2014-2016
năm 2015 giảm 14% so với năm 2014, tương đương 416 tỷ đồng. Các khoản thu nhập của HDBank Hà Nội bao gồm: thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu lãi đầu tư chứng khoán...Các khoản thu nhập trong năm 2015 cũng giảm sút 31% so với năm 2014. Với tình hình thu nhập giảm, trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm, đồng thời các chi phí huy động vốn cùng các chi phí khác gia tăng, lợi nhuận của HDBank Hà Nội năm 2015 cũng giảm mạnh so với năm 2014, từ 29 tỷ đồng xuống chỉ còn 17 tỷ đồng.
Tuy nhiên, với tình hình kinh tế thị trường khó khăn, nhiều doanh nghiệp phá