Thực trạng chất lượng tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng

Một phần của tài liệu 0260 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 62)

2.3.1.1 Các sản phẩm tín dụng doanh nghiệp tại HDBank

Với phương châm tất cả vì lợi ích của khách hàng, HDB ank đã nỗ lực nghiên

cứu tìm kiếm và phát triển các sản phẩm tín dụng, giải pháp tài chính hỗ trợ cho doanh nghiệp một cách tốt nhất. Sản phẩm tín dụng của HDB ank trong các năm qua đã hướng đến các mục tiêu: linh hoạt về tài sản đảm bảo, về phương thức trả nợ và chuyên biệt cho các ngành nghề.

Tại HDBank, tài sản đảm bảo khá linh hoạt. Từ sản phẩm vay tài trợ vốn lưu động, vay trung dài hạn đầu tư dự án, vay mua xe ô tô với tài sản đảm bảo chủ yếu là bất động sản đến khoản phải thu, quyền đòi nợ, hàng hóa hình thành từ vốn vay (xe ô tô), tài sản hình thành trong tương lai (đầu tư dự án)... đều có thể trở thành tài sản đảm bảo khuyến khích và ưu tiên nhằm hỗ trợ cho Doanh nghiệp.

Đối với hoạt động xuất - nhập khẩu, HDBank cung cấp cho các doanh nghiệp các sản phẩm bảo lãnh, cho vay tài trợ nhập khẩu, cho vay tài trợ xuất khẩu trước và sau khi giao hàng, chiết khấu hối phiếu với tỷ lệ chiết khấu lên đến 98%.

Đặc biệt với một số các ngành nghề được ưu tiên, định hướng phát triển, HDB ank đã đưa ra những sản phẩm riêng đáp ứng nhu cầu khách hàng. Sản phẩm vay sản xuất inh doanh điều, vay sản xuất kinh doanh gạo trở thành điểm nhấn cho doanh nghiệp hoạt động trong các ngành này, những đặc điểm riêng của từng ngành nghề được đáp ứng khi khách hàng tiếp cận vốn vay của ngân hàng.

Ngoài ra HDBank còn cung cấp giải pháp Tài chính trọn gói, đã ký kết hợp tác toàn diện, tài trợ đầu tư cho các tập đoàn, doanh nghiệp lớn có uy tín trên thị

trường để cung cấp trọn gói các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng như Tư vấn tài chính, Tín dụng, Thanh toán quốc tế, Thu-chi hộ, Quản lý tài khoản tập trung...

Một số sản phẩm tín dụng của HDB ank đang cung cấp đối với doanh nghiệp, cụ thể như sau:

Tài trợ vốn lưu động: Cho vay b O sung vốn lưu động, Cho vay b O sung vốn kinh doanh trả góp, Cho vay cầm cố bằng chính hàng hóa hình thành từ vốn vay, Cho vay thanh toán tiền điện, Chiết khấu giấy tờ có giá do HDB ank phát hành, Cho vay sản xuất kinh doanh điều, Cho vay kinh doanh gạo, Cho vay sản xuất kinh doanh cà phê.

Tài trợ tài sản cố định: Tài trợ đầu tư dự án và tài sản cố định, Tài trợ mua • ∙ ∙ ∙ ∙ “ •

xe ô tô, chương trình tín dụng JIB IC/JICA cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ với lãi suất ưu đãi

Tài trợ th ương mại: Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng, Chiết khấu hối phiếu kèm theo bộ chứng từ hàng xuất khẩu, Tài trợ nhập khẩu.

Bảo lãnh ngân hàng: Bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thanh toán thuế, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước.

- Thanh toán quốc tế: Thanh toán TT, thanh toán C.A.D, phát hành L/C, nhờ thu kèm chứng từ (D/P, D/A)..

2.3.1.2 Quy trình tín dụng doanh nghiệp

Xét duyệt cho vay là khâu quan trọng giúp HDB ank Hà Nội lựa chọn những khách hàng tốt, hạn chế rủi ro tín dụng . Công tác thẩm định xét duyệt cho vay đối với các doanh nghiệp tại HD an Hà Nội được t chực thực hiện theo quyết định cho vay hiện hành của NHNN cũng như toàn hệ thống HDB ank, cụ thể quy trình cho vay đối đối đối với hách hàng doanh nghiệp được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ

Khi khách hàng có như cầu vay vốn, cán bộ tín dụng phải tiếp xúc và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ. Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp cho ngân hàng bao gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ tài chính, hồ sơ về tài sản đảm bảo, hồ sơ vế sử dụng vốn vay và một số hồ sơ hác

Bước 2: Thẩm định khách hàng doanh nghiệp

Sau khi nhận đầy đủ các hồ sơ cần thiết, cán bộ tín dụng cần phải tiến hành thu thập các thông tin về khách hàng nhu: Phuơng án hay dự án vốn, nghành nghề kinh doanh, môi truờng hoạt động, lịch sử quan hệ với ngân hang... làm cơ sở phân tích đánh giá một cách toàn diện về khách hàng.

+ Với năng lực pháp lý: Đây là đầu tiên quan trọng nhất để ngân hàng xem xét tài trợ nhằm xác định trách nhiệm pháp lý truớc pháp luật của khách hàng về việc hoàn trả nợ vay. Những tiêu chuẩn ngân hàng yêu cầu: có giấy phép thành lập của cấp có thẩm quyền, có giấy phép kinh doanh, Quyết định b O nhiệm Giám đốc, Kế toán truởng, CMT Giám đốc, Kế toán truởng, Biên bản họp HĐQT/HĐTV về việc ủy quyền nguời vay vốn.

+ Với tình hình tài chính: Khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh là cơ sơ quan trọng đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị truờng và khả năng hoàn trả gốc và lãi các khoản nợ đúng hạn trong tuơng lai . Ngân hàng sử dụng các chỉ số tài chính để phân tích bao gồm các chỉ số khả năng thanh toán,khả năng hoạt động, khả năng cân đối vốn... Khi đánh giá, ngân hàng sẽ so sánh giữa các thời kỳ để thấy đuợc mức độ phát triển của doanh nghiệp, so sánh với các doanh nghiệp khác trong ngành, từ đó đua ra nhận định chủ quan về hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong những năm tiếp theo.

+ Với phương án, dự án vay vốn: Truớc tiên phải có thẩm định mục đích sử dụng vốn vay, tính hợp lệ, hợp pháp của kế hoạch sản xuất kinh doanh có phù hợp với giấy phép kinh doanh hay không . Sau đó, ngân hàng sẽ thẩm định tính khả thi của dự án, phuơng án vay vốn. Cán bộ tín dụng sẽ đánh giá hiệu quả kinh doanh, xác định các chỉ tiêu kinh tế, xác định mức độ vốn vay.Ngoài ra, cán bộ tín dụng phải xem xét các yếu tố hác nhu: yếu tố đầu ra, yếu tố đầu vào, phuơng thức sử dụng vốn vào hoạt động kinh doanh, từ đó đua ra quết định cho vay và phuơng án cho vay.

+ Với tài sản đảm bảo: Tiến hành định giá độc lập để xác định giá trị của tài sản đảm bảo và du nợ tối đa có thể đảm bảo.

Bước 3: Trình tự duyệt hồ sơ vay vốn, phán quyết cho vay

Trên cơ sở tờ trình tín dụng đã lập, cán bộ tín dụng phải đưa ra ý kiến độc lập của mình,rồi trình với cấp có thẩm quyền phê duyệt. Với những hồ sơ có mức cấp tín dụng cao hơn sơ với thẩm quyền của Chi nhánh sẽ phải trình lên Ban tái thẩm định Hội sở để tiến hành tái thẩm định và đưa ra Hội đồng tín dụng để bàn bạc và đưa ra quyết định cấp tín dụng.

Bước 4: Thực hiện thủ tục trước khi giải ngân

Sau khi quyết định tài trợ cho khoản vay, cán bộ tín dụng hỗ trợ cán bộ hỗ trợ và

quản lý tín dụng soạn thảo các hợp đồng và văn bản liên quan để trình ký lãnh đạo và

khách hàng bao gồm: hợp đồng tín dụng, khế ước nhận nợ, hợp đồng cầm cố hoặc thế

chấp tài sản đảm bảo và có thủ tục khác có liên quan trước khi thực hiện giải ngân.

Bước 5: Giải ngân

Cán bộ tín dụng phải trình lãnh đạo kế hoạch giải ngân,tới cấp có thẩm quyền để phê duyệt giải ngân cho khách hàng . Sau khi được phê duyệt thì chuyển toàn bộ hồ sơ giải ngân và phê duyệt của cấp có thẩm quyền cho bộ phận quản lý và hỗ trợ tín dụng để tiến hành giải ngân.

Bộ phận quản lý và hỗ trợ tín dụng sẽ thực hiện quá trình thanh toán giải ngân, đảm bảo đúng quy định, nhập kho tài sản đảm bảo, hạch toán theo dõi khoản vay. Đối với những khoản vay liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế như thanh toán L/C thì bộ phận thanh toán quốc tế phải kểm tra chứng từ thanh toán quốc tế đảm bảo đúng quy định.

Bước 6: Quản lý sau cấp tín dụng

Để đảm bảo nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích, hoàn trả gốc và lãi đúng

hạn, cán bộ tín dụng phải thực hiện quản lý sau cho vay bao gồm: kiểm tra sau cho vay,

điều chỉnh lãi suất hàng quý, đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo định kỳ... Bộ phận kinh doanh phải có mối quan hệ chặt chẽ với hách hàng để thu thập và đánh giá tình

90 100 Bước 7Đến thời điểm hết hạn hợp đồng, khách hàng phải thanh toán cả gốc và lãi choAAA: Tất toán và thanh lý hợp đồngĐủ tiêu chuẩn Nhóm 1 ngân hàng, thanh lý hợp đồng tín dụng. Cán bộ ngân hàng tất toán khế ước, lưu hồ sơ theo quy định, tìm hiểu các thông tin phản hồi từ phía khách hàng. Bộ phận tín dụng sẽ trả lại những hồ sơ về tài sản đảm bảo, cung cấp những chứng từ tất toán khoản vay cho khách hàng.

2.3.1.3 Hệ thống chấm điểm và xếp hạng doanh nghiệp

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ giúp HDB ank kiểm soát được một phần rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng và các hoạt động khác bằng cách phân loại khách hàng vay vốn để áp dụng các chính sách cho vay khác nhau .

Đối tượng xếp hạng tín dụng bao gồm cả hách hàng doanh nghiệp mới và khách hàng doanh nghiệp cũ .

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ dành cho hách hàng doanh nghiệp tại HDB ank được phân loại theo phương pháp định tính và định lượng trong hai phần: chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu phi tài chính . Hệ thống xếp hạng tín dụng dành cho khách hàng doanh nghiệp được xây dựng cho hai nhóm khách hàng: nhóm khách hàng có quy mô lớn, vừa và nhỏ; nhóm khách hàng có quy mô rất nhỏ .

Phần tài chính: Việc đánh giá yếu tố tài chính của doanh nghiệp dựa trên phương pháp định lượng qua việc phân tích báo cáo tài chính năm gần nhất. Các nhóm chỉ tiêu tài chính được xem xét bao gồm:

Nhóm chỉ tiêu thanh khoản; Nhóm chỉ tiêu hoạt động; Nhóm chỉ tiêu cân nợ; Nhóm chỉ tiêu thu nhập.

Phần phi tài chính: Các yếu tố phi tài chính được đánh giá bằng phương pháp định tính và phương pháp định lượng, bao gồm các nhóm:

Khả năng trả nợ của doanh nghiệp; Trình độ quản lý và môi trường nội bộ; Quan hệ với Ngân hàng;

Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành;

- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp.

Điểm của phần tài chính chiếm từ 30 - 35% tổ ng điểm xếp hạng và phần phi tài chính chiếm 65% tổng điểm xếp hạng. Tổng điểm kết hợp của hai yếu tố định tính và định lượng sẽ giúp xác định mức phân loại của khoản cho vay theo bảng dưới đây:

70 75 BBB Cần chú ý Nhóm 2

65 70 BB

60 65 B

56 60 CCC Dưới tiêu chuẩn Nhóm 3

53 56 CC

45 53 C Nghi ngờ Nhóm 4

T ổng dư nợ 475 970 1.649 104% 70% Dư nợ cho vay doanh nghiệp 353 482 914 36% 89% Tỷ trong Dư nợ DN/ T ổng dư

nợ 74,3% 49,6% 55,4%

Dựa vào kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ, HDBank sẽ có những chính sách và lãi suất cho vay ưu đãi đối với các khách hàng tốt, xếp hạng AA và AAA cùng tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo cao hơn so với các khách hàng khác từ 5%-10%. HDBank hạn chế cho vay đối với những khách hàng doanh nghiệp có xếp hạng tín dụng nội bộ từ hạng BBB trở xuống.

2.3.2 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh chất lượng tín dụng doanh nghiệp tạiHDBank Hà Nội HDBank Hà Nội

2.3.2.1 Sự tăng trưởng quy mô tín dụng doanh nghiệp

Sự tă ng trưởng quy mô dư nợ tín dụng doanh nghiệp

Hoạt động tín dụng doanh nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh . Tuy nhiên, trong giai đoạn vừa qua, với sự biến động liên tục của tình hình kinh tế trong và ngoài nước, hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng doanh nghiệp nói riêng của HDBank Hà Nội đã có những sự thay đ i phù hợp với tình hình mới. Cụ thể quy mô tín dụng đối với doanh nghiệp của HDBank Hà Nội thể hiện trên bảng 2.4:

Bảng 2.4: Tỷ trọng dư nợ tín dụng doanh nghiệp 2014-2016

Dư nợ cho vay doanh nghiệp 353 482 914 36% 89%

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính HDBank Hà Nội)

Dựa vào bảng số liệu trên chúng ta có thể thấy tổng dư nợ tín dụng doanh nghiệp của HDBank liên tục tăng trưởng trong ba năm vừa qua . Năm 2014, dư nợ cho vay KHDN chiếm 74% trên tổng dư nợ. Đến năm 2015, mặc dù dư nợ tín dụng doanh nghiệp vẫn tăng 36% so với năm 2014, nhưng có thể thấy tỷ lệ dư nợ cho vay KHDN/tổng dư nợ đã giảm so với năm 2014 . Từ đó, có thể thấy năm 2015, một mặt HDBank Hà Nội vẫn tiếp tục duy trì phát triển tín dụng doanh nghiệp, một mặt đẩy mạnh hoạt động cho vay cá nhân để giảm thiểu rủi ro tín dụng . Năm 2016, với sự khởi sắc trở lại của thị trường, HDBank Hà Nội đã tiếp tục tăng trưởng dư nợ doanh nghiệp . Dư nợ cho vay doanh nghiệp tại thời điểm cuối năm 2016 đạt 914 tỷ đồng, tăng 89% so với cuối năm 2015 .

Đơn vị: tỷ đồng

■ Tổng dư nợ

■ Dư nợ cho vay DN

Biểu đồ 2.3: Quy mô tă ng trưởng dư nợ doanh nghiệp 2014-2016

❖ Sự tă ng trưởng doanh số ch o vay đối với doanh nghiệp:

Bảng 2.5: Quy mô doa nh số ch o vay đối với KHDN 2014-2016

Tỷ trọng (%)____________ 86% 92% 23%

- Trung dài hạn_________ ________49_______ 37 703

Tỷ trọng (%)____________ 14% 8% 77%

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính HDBank Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy doanh số cho vay hay gọi là doanh số giải ngân đối với khách hàng doanh nghiệp tại HDBank Hà Nội tăng đều đặn qua các năm với tỷ lệ tăng khá cao . Doanh số cho vay năm 2015 tăng 57% so với năm 2014 . Năm 2016, doanh số phát vay của HDBank Hà Nội tăng 309 tỷ đồng so với 2015, tương đương 28% doanh số phát vay năm 2015 . Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng doanh số phát vay của năm 2015 lớn hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2015 . Điều này thể hiện, dư nợ khách hàng doanh nghiệp năm 2015 có tỷ trọng dư nợ ngắn hạn lớn nên doanh số phát vay quay vòng lớn nhưng dư nợ tăng với tốc độ chậm hơn . Ngược lại, tốc độ tăng trưởng doanh số phát vay năm 2016 lại thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng dư nợ năm 2016, thể hiện HDBank Hà Nội năm 2016 đã tập trung phát triển dư nợ trung dài hạn, tăng dư nợ trung dài hạn và giảm dư nợ ngắn hạn.

Biểu đồ 2.4: Quy mô tă ng trưởng doanh số cho vay doanh nghiệp 2014-2016

Cơ cấu theo thời gian cho vay củ a dư nợ doanh nghiệp

Bảng 2.6: Cơ cấu theo thời gian củ a dư nợ doanh nghiệp

_______________________________________________(Đơn vị: tỷ đồng)

Ngành thương mại, dịch vụ 211 23,2%

Ngành vận tải 115 12,5%

Ngành khác 73 8%

(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính HDBank Hà Nội)

Năm 2014, dư nợ cho vay doanh nghiệp chủ yếu của HDBank Hà Nội là dư nợ cho vay ngắn hạn, chiếm 86% tổng dư nợ cho vay doanh nghiệp . Dư nợ cho vay doanh nghiệp trung dài hạn chỉ chiếm 14% . Tuy nhiên, đến năm 2015, để giảm thiểu rủi ro tín dụng khi cho vay nguồn vốn trung dài hạn trong thời kỳ kinh tế khó khăn, nhiều doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, mất khả năng trả nợ, HDBank Hà Nội đã tiếp tục giảm dư nợ cho vay trung dài hạn xuống ở mức 8% trên tổ ng dư nợ và tăng trưởng mạnh dư nợ cho vay ngắn hạn. Tỷ trọng dư nợ cho vay ngắn hạn doanh nghiệp năm 2015 trên t ổng dư nợ đạt đến 92% . Năm 2016, HDB ank mới mở

rộng hoạt động cho vay trung dài hạn đối với các doanh nghiệp đầu tư dự án bất

Một phần của tài liệu 0260 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w