b) Cỏc chỉ tiêu định lượng mang tính vi mơ
1.4.1.1. Kinh nghiệm của Thái Lan
Thái Lan được xem là minh chứng điển hình về một đất nước quản lý vốn uỷ thác cĩ hiệu quả cao. Trong quản lý vốn ủy thác, vốn uỷ thác thường được Thái Lan định hướng sử dụng ngay từ khâu chuẩn bị dự án xin tài trợ trên cơ sở cân nhắc và đánh giá đầy đủ về: tính cấp thiết của dự án, tính hợp lý của việc sử dụng nguồn uỷ thác, lượng vốn huy động, hiệu quả sử dụng và khả năng hồn trả trong tương lai. Trong quản lý các DAUTĐT vốn nước ngồi, Chính phủ Thái Lan cĩ luơn cĩ sự phân định rõ ràng về lĩnh vực ưu tiên sử dụng theo cơ cấu hợp lý của nguồn vốn: Phần viện trợ khơng hồn lại được sử dụng vào các lĩnh vực phát triển hạ tầng xã hội hoặc những lĩnh vực cĩ tác động lớn tới cộng đồng; phần vốn vay được sử dụng để đầu tư vào các lĩnh vực địi hỏi qui mơ vốn đầu tư lớn, thời gian hồn vốn dài, khơng hấp dẫn các nhà đầu tư trong nước như các dự án thuộc hạ tầng kinh tế: giao thơng, viễn thơng, năng lượng, thuỷ lợi, xố đĩi giảm nghèo, phát triển nơng nghiệp, ...
Đồng thời, Chính phủ Thái Lan cũng qui định rõ các nguyên tắc sử dụng vốn, hạn mức vay và trả nợ vốn vay uỷ thác. Theo đĩ, vốn uỷ thác được sử dụng theo những điều khoản quy định khá chặt chẽ: mỗi dự án bắt buộc phải thuê tư vấn cĩ trình độ, năng lực thực sự về thiết lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, thiết kế chi tiết thực hiện dự án, mua sắm thiết bị với tính năng kỹ thuật hiện đại trong tương quan mức giá cả hợp lý (chi phí dành cho thuê tư vấn được ấn định ở mức 4 - 5% giá trị dự án); đồng thời, phần thi cơng xây lắp và mua sắm thiết bị phải được tiến hành đấu thầu theo nguyên tắc: nếu trong nước đảm đương được thì thực hiện đấu thầu trong nước, nếu đấu thầu quốc tế phải tham khảo chi tiết về giá, tính năng kỹ thuật để lựa chọn nhà thầu
tốt nhất; Việc quy định hạn mức vay và trả nợ vay hàng năm đã giúp Thái Lan khơng bị sa lầy vào vịng nợ nần do xác định rõ ràng "trần vay, trả" định kỳ hàng năm. Khoản vay uỷ thác khơng được tính vào nguồn thu của ngân sách nhưng khoản trả nợ lại được tính vào khoản chi nhằm đảm bảo việc cân đối ngân sách quốc gia hàng năm. Chính phủ Thái Lan khống chế: mức vay nợ khơng quá 10% thu ngân sách; mức trả nợ bằng 9% kim ngạch xuất khẩu hoặc 20% chi ngân sách nhằm cân đối khả năng và nguồn ngoại tệ cho vay trả. Nhiều dự án cĩ nguồn vay và phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nhưng do các chỉ tiêu vượt quá mức khống chế đều bị dừng lại.
Mặc dù Thái Lan cĩ chính sách khuyến khích và mở rộng về các dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngồi để tận dụng và phát huy các nguồn vốn từ nước ngồi vào phát triển kinh tế song Chính phủ Thái Lan cĩ nhiều quy định rất chặt chẽ trong việc quản lý các dự án này với mục tiêu chống thất thốt vốn và sử dụng đúng mục đích của đồng vốn ủy thác. Chẳng hạn các quy định về:
- Điều kiện rất khắt khe về tiềm lực tài chính, cơng nghệ, mạng lưới, tính chuyên nghiệp đối với các tổ chức tài chính/ ngân hàng được phép thực hiện quản lý dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngồi;
- Các quy định về lập dự án, đàm pháp ký kết, giải ngân và đặc biệt là vấn đề sử dụng vốn được Chính phủ Thái Lan và các ngân hàng Thái Lan quy định rất chặt chẽ với các chế độ báo cáo thường xuyên, chi tiết và cụ thể.
- Các quy định liên quan đến cơng tác kiểm sốt, giám sát việc giải ngân, sử dụng và thu hồi vốn được NHTM Thái Lan hết sức quan tâm và cĩ những quy định rất cụ thể. Do đĩ cơng tác quản lý và sử dụng vốn của Thái lan rất chặt chẽ và cĩ hiệu quả, khơng cĩ sự thất thốt lớn về vốn ủy thác đầu tư, đồng thời vốn ủy thác được sử dụng đúng mục đích và đúng với chiến lược phát triển kinh tế của Thái Lan.
- Các NHTM Thái Lan đã thực hiện sự phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các nghiệp đồn, các Hội nghề nghiệp và Hội phụ nữ thực hiện việc kiểm tra, kiểm sốt việc sử dụng vốn ủy thác ở các dự án.
Nhờ thực hiện các biện pháp tốt trong quản lý dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngồi nên cơng tác quản lý dự án ủy thác của Thái Lan đã mang lại hiệu quả thiết thực. Thái Lan luơn được đánh giá cao là nước quản lý và sử dụng vốn uỷ thác cĩ hiệu quả trong phát triển kinh tế cũng như trong việc thực hiện các chính sách xã hội khác, cân đối giữa việc sử dụng vốn với khả năng vay trả và nâng cao hiệu suất sử dụng nguồn lực huy động từ bên ngồi với mục tiêu phát triển kinh tế ổn định và bền vững.