Đối với các Bộ, ngành và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Một phần của tài liệu 0383 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án uỷ thác đầu tư vốn nước ngoài tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 107 - 111)

- Cần cĩ quy định linh hoạt về mức cho vay, thời hạn cho vay theo dự án và đối tượng vay vốn ở từng vùng

3.4.2. Đối với các Bộ, ngành và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Hoạt động đầu tư theo dự án là một trong những hoạt động địi hỏi sự phối hợp tốt của các Bộ, Ngành, địa phương (nơi cĩ dự án). Do vậy, để nâng cao hiệu quả thực hiện DAUTĐT vốn nước ngồi tại NHNo&PTNT Việt Nam trong lĩnh vực này cần cĩ sự quan tâm, phối hợp chặt chẽ của các Bộ, Ngành, các địa phương. Sự phối hợp của các Bộ, Ngành, địa phương được thực hiện như sau:

- Các Bộ, Ngành cần tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động đối với các tổ chức làm nhiệm vụ cho vay vốn đầu tư. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ xây dựng, NHNN Việt Nam một mặt ban hành các văn bản pháp lý, quy trình, quy phạm về thu hút và sử dụng vốn UTĐT nước ngồi tại Việt Nam cũng như tại NHNo&PTNT Việt Nam vừa chặt chẽ vừa thơng thống, mặt khác theo chức năng, nhiệm vụ của mình vẫn phải cần thường xuyên thực hiện quản lý nhà nước và phải cĩ biện pháp kiểm tra giám sát các hoạt động đĩ.

- Các Bộ, Ngành, địa phương cần đầu tư cho cơng tác quy hoạch, phê duyệt quy hoạch để định hướng đầu tư lâu dài của ngành, cho từng vùng, địa phương. Đồng thời, cần hướng dẫn và tạo điều kiện về tài chính để khuyến khích các chủ đầu tư lập dự án đầu tư trên cơ sở qui hoạch đã được phê duyệt. Từ đĩ, tạo điều kiện để nâng cao hiệu quả quản lý DAUTĐT vốn nước ngồi cho NHNo&PTNT Việt Nam.

- Các Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước và các bộ ngành liên quan khác phối hợp với Bộ Nội vụ cần tham mưu cho Chính phủ ban hành các tiêu chuẩn chức danh, chế độ trách nhiệm đối với từng cấp cán bộ làm cơng tác quản lý vốn đầu tư theo dự án và các quy định về kỷ luật, khen thưởng và khuyến khích vật chất khác.

Kết luận Chương 3

Trên cơ sở lý luận của chương 1, thực trạng của chương 2; chương này đã đưa ra được những giải pháp và kiến nghị mang tính khả thi. Đĩ là các nhĩm giải pháp về cơ chế chính sách quản lý dự án; đặc biệt luận văn đi sâu vào các giải pháp về cơ chế nghiệp vụ, qui trình nhằm nâng cao hiệu quả quản lý DAUTĐT vốn nước ngồi tại NHNo&PTNT Việt Nam; từ đĩ kiến nghị với Nhà nước, các Bộ, Ngành, ... điều chỉnh, sửa đổi thể chế của Nhà nước cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và áp dụng cĩ hiệu quả vào NHNo&PTNT Việt Nam. Luận văn cịn dành một phần để đưa ra các loại giải pháp lựa chọn phương pháp thẩm định tài chính dự án đầu tư xác định hiệu quả quản lý DAUTĐT vốn nước ngồi phù hợp với điều kiện thực tiễn của NHNo&PTNT Việt Nam.

Kết luận

Từ lý luận chung, đến thực trạng của NHNo&PTNT Việt Nam đã khẳng định việc nâng cao hiệu quả quản lý các DAUTĐT vốn nước ngồi là tất yếu. Trong quá trình quản lý các DAUTĐT vốn nước ngồi tại NHNo&PTNT Việt Nam những năm qua tuy đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nhưng so với yêu cầu thì cịn nhiều tồn tại, nhận rõ điều này tác giả đề tài đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý các dự án uỷ thác đầu tư vốn nước ngồi tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt NanV làm đề tài nghiên cứu.

Trên cơ sở vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, đề tài đã hịan thành các nhiệm vụ sau:

Một là, hệ thống hĩa và làm rõ hơn những lý luận cơ bản về vốn nước ngồi, DAUTĐT vốn nước ngồi và hiệu quản lý các DAUTĐT vốn nước ngồi tại các NHTM; đồng thời tham khảo kinh nghiệm của nước ngồi trong việc nâng cao hiệu quả quản lý vốn đầu tư ủy thác nước ngồi trong phát triển kinh tế. Từ đĩ, đưa ra những cơ sở lý luận và thực tiễn để vận dụng trong thực tiễn quản lý, chỉ đạo thực hiện về nâng cao hiệu quả quản lý các DAUTĐT vốn nước ngồi tại NHNo&PTNT Việt Nam.

Hai là, phân tích, đánh giá tồn diện thực trạng về hiệu quả quản lý DAUTĐT vốn nước ngồi tại NHNo&PTNT Việt Nam trong những năm đổi mới gần đây; trong đĩ đi sâu vào đánh giá hiệu quả quản lý các dự án đầu tư vốn nước ngồi theo cả hai hệ thống chỉ tiêu: Định tính và định lượng; từ đĩ rút ra hiệu quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân gây ra tồn tại trong quá trình thực hiện.

Ba là, từ những cơ sở lý luận chung về hiệu quả quản lý DAUTĐT vốn đối với ngân hàng thương mại và thực trạng của nĩ trong những năm đổi mới gần đây ở NHNo&PTNT Việt Nam, đề tài đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các DAUTĐT vốn nước ngồi tại NHNo&PTNT Việt Nam trong thời gian tới.

Bốn là, để thực hiện những giải pháp nĩi trên, đề tài đưa ra một số giải pháp hỗ trợ mang tính chất kiễn nghị thuộc về cơ chế, chính sách của Nhà nước, của ngành Ngân hàng của các cấp chính quyền, các bộ, ngành chức năng nhằm thực hiện cĩ hiệu quả trong việc nâng cao hiệu quả quản lý DAUTĐT vốn nước ngồi tại NHNo&PTNT Việt Nam. Giữa các giải pháp cĩ mối quan hệ hữu cơ với nhau, nên khi triển khai các giải pháp cần tiến hành đồng bộ; tuỳ theo từng điều kiện cụ thể mà coi trọng giải pháp này, giải pháp kia là bổ trợ.

Luận văn được thực hiện với mục đích gĩp một phần nhỏ vào việc thúc đẩy nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngồi tại NHNNo&PTNT Việt Nam trong bối cảnh hiện nay, các giải pháp được luận văn đề cập đến cĩ thể triển khai và tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa.

* *

*

Hồn thành luận văn này, em xin chân thành cám ơn sự nhiệt tỡnh hướng dẫn của Tiến sỹ Lê Quốc Tuấn đĩ tận tỡnh chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trỡnh em thực hiện quỏ trỡnh nghiờn cứu và viết luận văn. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo NHNo&PTNT Việt Nam, các đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho em được học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm và số liệu trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu để hồn thành đề tài.

Với khả năng và nguồn thơng tin cĩ hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi những bất cập, thiếu sĩt. Rất mong sự gĩp ý của cỏc thầy, cụ và cỏc đồng nghiệp để em cĩ thể cố gắng nghiên cứu và hồn thiện ở cấp độ cao hơn nữa để cụng tỏc quản lý dự ỏn ủy thỏc vốn đầu tư nước ngồi cĩ hiệu quả hơn nữa nhằm thiết thực gĩp phần nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] David Cook, (1997), "Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại", NXB CTQG, Hà Nội.

[2] David Begg Stanley Fischer Rudiger Dornbusch, (1992), "Kinh tế học" tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[3] Frederics Mishkin (1994) "Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính",

NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

[4] Masaaki Imai, Kaizen, Chìa khố của sự thành cơng về quản lý của Nhật Bản (1994), Nhà xuất bản TP.HCM.

[5] Ngân hàng thế giới, (6/2002), "Tài liệu thẩm định dự án về khoản tín dụng đề xuất tổng số SDR 160.2 triệu cho Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, dành cho dự án tài chính nơng thơn II".

[6] Ngân hàng Nhà nước, (1998),”Luật các tổ chức tín dụng” NXB Pháp lý, Hà Nội;

[7] Ngân hàng Nhà nước, (1998),”Luật Ngân hàng Nhà nước” NXB Pháp lý, Hà Nội;

[8] Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam, iiBdo cáo thường niên các năm 2006, 2007, 2008, 2009”, Hà Nội;

[9] Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam, “Báo cáo tổng kết từ năm 2006 đến 2009”, Hà Nội;

[10] Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn Việt Nam, (2005) "Sổ tay tín dụng”, Hà Nội;

[11] Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam, (12/2009), "Báo cáo thực hiện cơng tác năm 2006 đến 2009 về quản lý dự án uỷ thác

đầu tư”;

[12] Peter s.Rose, Kinh nghiệm quản lý của các cơng ty kinh doanh tốt nhất nước Mỹ (1990), Viện Kinh tế học Hà Nội

[13] Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại (2001), NXB Tài chính.

100

[14] Ủy Ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế (2006); Dịch vụ ngõn hàng trong bối cảnh hội nhập quốc tế, NXB Chớnh trị Quốc gia 2006

[15] Tạp chí Thị Trường Tài chính - tiền tệ từ 2006-2009. [16] Tạp chí Ngân hàng từ 2006 - 2009 [17] Tạp chí Khoa học Ngân hàng từ 2006 - 2009 [18] Trang Web - Http://www.sbv.gov.vn - Http://www.vneconomy.com.vn - Http://www.vir.com.vn - Http://www.saga.vn 101

Một phần của tài liệu 0383 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án uỷ thác đầu tư vốn nước ngoài tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 107 - 111)