b) Cỏc chỉ tiêu định lượng mang tính vi mơ
1.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Qua thực tiễn kinh nghiệm về sử dụng vốn uỷ thác ở một số nước và khu vực trên thế giới, trong điều kiện và bối cảnh vận động của nền kinh tế quốc gia Việt Nam và điều kiện cụ thể của mình, luận văn rút ra bài học áp dụng vào NHNo&PTNT Việt Nam. Cụ thể là:
Một là: Chủ động định hướng nguồn vốn và lĩnh vực sử dụng vốn uỷ thác.
Việc định hướng nguồn vốn và lĩnh vực sử dụng vốn cần được xác lập từ giai đoạn
đầu của qui trình sử dụng vốn uỷ thác, khi xây dựng và lập văn kiện dự án, chương
trình xin tài trợ. Dù khơng liên quan trực tiếp tới việc sử dụng vốn sau khi giải ngân
nhưng việc định hướng nguồn và lĩnh vực sử dụng ngay từ khâu chuẩn bị dự án,
chương trình là hết sức quan trọng, cĩ tác động chi phối tới sự phù hợp về mục tiêu
và mục đích của nguồn vốn uỷ thác trong quá trình sử dụng.
Hai là: Xây dựng chiến lược ưu tiên trong việc sử dụng vốn đầu tư ủy thác
trong từng thời kỳ một cách cụ thể và gắn chặt với chiến lược phát triển kinh
tế xã
hội trong mỗi giai đoạn nhất định. Đồng thời, lĩnh vực sử dụng vốn uỷ thác cần
được cân nhắc giữa các lĩnh vực ưu tiên khác nhau; khơng phải lĩnh vực ưu tiên hàng đầu là tốt mỗi khi cĩ nguồn tài trợ, mà quan trọng hơn, lĩnh vực đĩ đảm bảo sự tương thích và phù hợp nhất với qui mơ vốn tài trợ, với mục tiêu
Bốn là: Coi trọng và thực hiện việc tư vấn cho khách hàng vay vốn, đặc biệt
là các dự án cho nơng dân vay, các dự án phát triển sản xuất nơng nghiệp, chăn nuơi
và các dự án phát triển khu vực nơng thơn để sao vốn ủy thác được quản lý
chặt chẽ
và cĩ hiệu quả.
Năm là: Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, các tổ chức đồn thể và Hội phụ nữ để thực hiện việc kiểm tra, kiểm sốt việc sử dụng vốn ủy thác ở các dự án sao cho đúng mục đích và cĩ hiệu quả.
Sáu là: Xác định cơ cấu và kế hoạch sử dụng vốn uỷ thác hợp lý. Cơ cấu vốn uỷ thác được xét tới là cơ cấu vốn ưu đãi và vốn vay thương mại, ngắn hạn và dài hạn, ... Do cơ cấu vốn khác nhau, trách nhiệm ràng buộc về kinh tế, chính trị và mức nợ nần cũng khác nhau. Tính hợp lý của việc sử dụng vốn được thể hiện ở tính tương thích và phù hợp giữa đặc điểm của khoản vay là hồn lại hay khơng hồn lại; thời hạn vay dài hay ngắn; thời gian ân hạn và kỳ hạn trả nợ, với đặc điểm của chương trình, dự án đầu tư trong từng lĩnh vực cụ thể. Việc xác định được một cơ cấu và kế hoạch sử dụng vốn uỷ thác hợp lý là điều kiện cho quá trình thực hiện và sử dụng vốn khơng bị đi chệch mục tiêu, kết quả xác định, đồng thời, đảm bảo chắc chắn hơn tính hiệu quả của việc sử dụng vốn. Quản lý khối lượng vốn vay ở mức an tồn và đảm bảo khả năng trả nợ vay định kỳ...
Kết luận Chương 1
Với việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học, trong Chương 1 luận văn đã hồn thành một số nội dung chủ yếu sau:
- Hệ thống hố một số lý luận cơ bản về vốn nước ngồi, đặc điểm của vốn nước ngồi dự án uỷ thác đầu tư vốn nước ngồi đối với Ngân hàng Thương mại và chất lượng quản lý dự án đầu tư vốn nước ngồi.
- Luận văn đi sâu vào nghiên cứu và nêu bật các nội dung cơ bản về hiệu quả quản lý dự án đầu tư ủy thác vốn nước ngồi tại Ngân hàng Thương
Xác định và phân tích về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý dự án uỷ thác đầu tư vốn nước ngồi tại NHTM.
- Luận văn đã nghiên cứu chỉ ra kinh nghiệm của một số nước thành cơng trong quản lý dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngồi cũng như kinh nghiệm nâng cao tính hiệu quả trong cơng tác quản lý dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngồi như Thái Lan và Trung Quốc. Trên cơ sở đĩ, luận văn chỉ ra 6 bài học đối với NHTM Việt Nam trong việc nâng cao hiệu quả quản lý dự án ủy thác đầu tư vốn nước ngồi để từ đĩ vận dụng vào NHNo&PTNT Việt Nam.
CHƯƠNG 2
Thực trạng hiệu quả quản lý dự án uỷ thác đầu tư vốn nước ngồi tại Ngân hàng Nơng nghiệp