Hồn thiện mơi trường pháp lý về đầu tư nước ngồ

Một phần của tài liệu 0383 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án uỷ thác đầu tư vốn nước ngoài tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 100 - 102)

- Cần cĩ quy định linh hoạt về mức cho vay, thời hạn cho vay theo dự án và đối tượng vay vốn ở từng vùng

3.3.2. Hồn thiện mơi trường pháp lý về đầu tư nước ngồ

Hồn thiện mơi trường pháp lý cho đầu tư nước ngồi là một trong những điều kiện cơ bản để thực hiện nâng cao hiệu quả quản lý các DAUTĐT vốn nước ngồi tại các ngân hàng thương mại, trong đĩ cĩ NHNo&PTNT Việt Nam bởi lẽ mọi hoạt động quản lý dự án đều được tuân thủ nghiêm ngặt theo những quy định, quy chế của Pháp luật và của từng đơn vị thực hiện quản lý DAUTĐT. Do vậy, khuơn khổ pháp lý là hết sức quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả quản lý DAUTĐT vốn nước ngồi.

Để cải thiện mơi trường pháp lý địi hỏi, một mặt, phải tạo điều kiện thơng thống về pháp lý cho hoạt động đầu tư theo cả nghĩa ban hành quy chế mới, cả dỡ bỏ, sửa đổi những quy chế khơng phù hợp với thơng lệ quốc tế (như xem xét việc đánh thuế trùng trong chuyển lợi nhuận ra nước ngồi, hoặc quy định việc hồn vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất của bên Việt Nam khi tham gia liên doanh, thì liên doanh đĩ phải nộp thuế sử dụng vốn như một loại tài sản cố định khác chẳng hạn). Đồng thời, để tạo được mơi trường pháp lý bình đẳng cho hoạt động đầu tư nước ngồi và đầu tư nước ngồi về lâu dài cần tiến tới thống nhất điều chỉnh hai hoạt động này trong một bộ luật đầu tư duy nhất chung cho cả đáa tư nước ngồi và đầu tư nước ngồi. Bởi vì, dù đầu tư nước ngồi hay đầu tư trong nước đều diễn r a trên lãnh thổ Việt Nam; hơn nữa giữa đầu tư nước ngồi và đầu tư trong nước thường diễn ra đan xen nhau trên cùng một địa điểm, cả khơng gian và thời gian, nên tồn tại hai luật cho hai loại đầu tư là khơng phù hợp, nhất là trong điều kiện ngày nay. Trong luật phải thể hiện:

Một là, đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng trong sáng, nhất quán và dự đốn trước được trong luật pháp và các chính sách cụ thể về thu hút đầu tư nước ngồi, trong đĩ cĩ vốn uỷ thác.

Giải pháp này địi hỏi trước hết Nhà nước ta cần phải rà sốt lại hệ thống các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động đầu tư nước ngồi để đánh giá tính khả thi, tính trùng lắp, tính bất hợp lý của hệ thống. Trên cơ sở đĩ cắt bỏ, sửa đổi những văn bản, quy định khơng cịn phù hợp, đồng thời cĩ thể bổ sung thêm các văn bản hoặc quy định mới phù hợp hơn nhưng cần tuân thủ nguyên tắc đảm bảo về sự ổn định và tính dự đốn trước được của pháp luật chính sách để các nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể tính tốn trước được lợi ích và rủi ro của đầu tư theo sự vận động khách quan của quy luật thị trường. Do đĩ, cần nghiên cứu bổ sung quy định về cách xử lý thoả đáng đối với trường hợp quy định trong giấy phép đầu tư và trường hợp các quy định mới của Chính phủ làm thiệt hại đến lợi ích của nhà đầu tư đã được quy định trong giấy phép đầu tư, và trường hợp các quy định mới ưu đãi hơn được ban hành sau khi cấp giấy phép đầu tư.

Về lâu dài, giải pháp này cịn địi hỏi phải tăng cường pháp chế đảm bảo cho luật pháp vận hành cĩ hiệu quả để vừa đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu tư nước ngồi nhưng vẫn đảm bảo lợi ích và chủ quyền đất nước.

Hai là, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam hiện nay.

Trong tiến trình đi đến xây đựng một Luật chung cho đầu tư nước ngồi và đầu tư trong nước, trước mắt để bảo đảm mơi trường đầu tư cĩ sức hấp dẫn và tính cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực, cần sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật đầu tư nước ngồi hiện hành và các văn bản pháp luật liên quan, với các yêu cầu:

- Bảo đảm một khung khổ pháp luật hấp đẫn, thơng thương, rõ ràng, ổn định, một hệ thống ưu đãi và khuyến khích mang tính cạnh tranh cao so với các nước trong khu vực.

- Luật hố, nâng lên mức các quy định của Luật về các chính sách, quyết định của Chính phủ đã được kiểm nghiệm qua thực tế.

- Chủ động xử lý các vấn đề pháp lý liên quan đến việc thực hiện các cam kết của nước ta trong lộ trình hội nhập quốc tế.

Ba là, tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến đất đai.

Các DAUTĐT vốn nước ngồi tại NHNo&PTNT Việt Nam hầu hết phục vụ cho nơng nghiệp, nơng thơn nên cĩ liên quan trực tiếp đến các chính sách về đất đai; trong khi luật về đất đai hiện nay đang cịn nhiều bất cập. Để khai thác tốt được các DAUTĐT vốn nước ngồi, cần tiếp tục ban hành các văn bản dưới luật cụ thể hố 3 quyền của nhà đầu tư nước ngồi tại Việt Nam về đất đai là quyền chuyển nhượng, quyền cho thuê và quyền thế chấp. Đây là 3 quyền năng cần được tiếp tục nghiên cứu và thể chế hố để phục vụ lâu dài cho việc hoạch định các chính sách về đầu tư nước ngồi. Như vậy, việc tiếp tục sửa đổi, bổ sung Luật đất đai là cần thiết.

Bốn là, tiến tới xây dựng một luật đầu tư thống nhất cho đầu tư trong nước và đầu tư nước ngồi, phù hợp với thơng lệ quốc tế.

Trong điều kiện của nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi cơ chế, hội nhập vào kinh tế khu vực và quốc tế thì việc ban hành luật riêng về đầu tư trong nước là cần thiết. Tuy nhiên, thành tựu của gần 20 năm đổi mới và tình hình thực tế địi hỏi và cho phép tính đến việc thống nhất một luật về đầu tư cả trong nước và nước ngồi, tương tự như hầu hết các nền kinh tế thị trường truyền thống đã thực hiện. Hơn nữa, nước ta đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, do vậy trong quá trình hồn thiện hệ thống luật pháp chính sách về đầu tư cần phải tính đến những định chế của các tổ chức này. Để thực hiện giải pháp này, địi hỏi cần phải chuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng bước tiến tới việc xây dựng bộ luật đầu tư chung trong cả nước.

Một phần của tài liệu 0383 giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án uỷ thác đầu tư vốn nước ngoài tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 100 - 102)