Để đánh giá các tiêu chí định tính, tác giả luận văn đã tiến hành thiết kết phiếu khảo sát. Đối tượng khảo sát là Giám đốc Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh, Giám đốc phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện của 13 tỉnh khu vực Tây Nam bộ. Tổng cộng có 131 người (trong đó: 13 Giám đốc chi nhánh, 118 Giám đốc PGD cấp huyện). Số lượng cán bộ quản lý được phát phiếu khảo sát là 131 người. Nội dung khảo sát chủ yếu là đánh giá hiệu quả tín dụng của NHCSXH. Phiếu khảo sát được thể hiện tại phụ lục 01, theo đó, tác giả thiết kế các câu hỏi về thông tin cá nhân, câu hỏi đóng, lựa chọn các đáp án từ 1 đến 5, theo thang đo Likert 5 mức độ. Việc phát phiếu được tiến hành theo hình thức gửi email trực tiếp qua địa chỉ hòm thư điện tử của các đối tượng được khảo sát, khi cần thiết có thể gọi điện thoại trực tiếp để đảm bảo số phiếu phát ra và thu về đầy đủ như dự tính. Thời gian khảo sát từ 01/12/2017 tới
Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý trungĐiểm bình
Triển khai các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng một cách đầy đủ, toàn diện, nghiêm túc________
0 0 10 109 3
2
4,1 5
Công tác tổ chức giao dịch lưu động tại điểm giao dịch xã đem lại hiệu quả_____ ______________
0 0 11 99 4
1 0 4,2
Quy trình vay vốn rất khoa học,
chặt chẽ ___________________ 0 0 17 116 8 1 1 4,0
Công tác phối hợp với các tổ chức chính trị nhận ủy thác, kiểm tra và giám sát với các tổ TK&VV.______
0 25 7
1 52 3 5 3,0
Công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương và Ban đại diện Hội đồng quản trị________
0 18 42 91 0 3,3
6
31/12/2017.
Sau một thời gian khảo sát, số phiếu hợp lệ thu về là 131 phiếu (100% phiếu phát ra). Kết quả khảo sát được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm excel.
Mô tả mẫu khảo sát như sau:
Biểu đồ 2.1: Mô tả mẫu khảo sát
(Nguồn: Tổng hợp từ điều tra của tác giả, 2017)
Về giới tính thì trong số 131 cán bộ được khảo sát thì số cán bộ nam giới chiếm chủ yếu với 101 cán bộ, chiếm tỷ trọng 77,1%; nữ giới chiếm tỷ trọng 22,9%.
Về độ tuổi trung bình của nhóm cán bộ được khảo sát cao hơn độ tuổi bình quân
của toàn ngành, do đối tượng khảo sát đều là cán bộ quản lý cấp trung trở lên tại Chi nhánh NHCSXH cấp tỉnh nên số cán bộ này yêu cầu số năm kinh nghiệm làm việc lâu
năm nhất định. Trong đó, độ tuổi phổ biến nhất là dưới 40 tuổi, chiếm tỷ trọng 38,2%;
độ tuổi từ 40 đến 50 tuổi chiếm tỷ trọng 24,4% còn lại là nhóm cán bộ trên 50 tuổi chiếm tỷ trọng 37,4%.
* Kết quả khảo sát cụ thể như sau:
a. Đánh giá dựa trên các tiêu chí hoạt động của Ngân hàng
Một là, triển khai các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng một cách đầy đủ, toàn diện, nghiêm túc. Kết quả khảo sát cho thấy số điểm đánh giá về công tác triển khai này ở mức cao 4,15 điểm.
Trong những năm qua, được sự chỉ đạo và hỗ trợ của các Bộ, ngành Trung ương và Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, NHCSXH đã bám sát chủ trương, định hướng phát triển khu vực Tây Nam bộ của Đảng và Nhà nước, tập trung các nguồn lực, đẩy mạnh thực hiện các chương trình tín dụng chính sách, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đặc biệt là mục tiêu giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, xây dựng nông thôn mới, ổn định chính trị trên địa bàn.
Tại NHCSXH các Tỉnh khu vực Tây Nam Bộ, công tác triển khai các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng và các văn bản liên quan được thực hiện khá đầy đủ nghiêm túc. Trong giai đoạn 2014 - 2017, NHCSXH đã phối hợp với các ban ngành, các hội đoàn thể nhận ủy thác, Đảng ủy, HĐND-UBND thực hiện Đề án củng cố, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách tại khu vực Tây Nam Bộ.
Hai là, về tổ chức giao dịch lưu động tại điểm giao dịch xã cũng đã đem lại hiệu quả nhất định, cụ thể mức điểm đánh giá khá cao với 4,2 điểm.
NHCSXH các địa phương thực hiện trực giao dịch xã theo đúng quy định tại VB 4030/NHCSXH-TDNN: Thực hiện công khai thông tin cho toàn dân về chủ trương, các chương trình tín dụng chính sách, danh sách hộ vay vốn tại điểm giao dịch. Thường xuyên củng cố nâng cao hiệu quả các điểm giao dịch. Thực hiện cho vay, thu nợ, thu lãi theo lịch cố định 01 tháng 1 lần tại các điểm giao dịch, đảm bảo phục vụ đối tượng vay vốn nhanh chóng, chính xác, tiết kiệm thời gian và chi phí.
Ba là, quy trình vay vốn của NHCSXH được đánh giá khá khoa học và chặt chẽ. Quá trình xét duyệt khoản vay hiện nay được thực hiện công khai, minh bạch, có sự tham gia của nhiều bên nên được đánh giá là khoa học và chặt chẽ với mức đánh giá 4,01 điểm. Chỉ đạo thực hiện công tác bình xét lựa chọn hộ vay vốn đảm bảo dân chủ, công khai đúng đối tượng; tham gia đầy đủ cuộc họp giao ban tại điểm giao dịch; đôn đốc tổ viên trả nợ và lãi đúng hạn; vận động các Tổ duy trì sinh hoạt, nộp lãi, nộp tiết kiệm.
Bốn là, có sự phối hợp với các tổ chức chính trị nhận ủy thác, kiểm tra và giám sát với các tổ TK&VV trên địa bàn tuy nhiên mức đánh giá mới ở mức trung bình.
Định kỳ, NHCSXH đều tổ chức họp giao ban với các Hội đoàn thể nhận ủy thác cấp huyện 2 tháng/lần, Hội đoàn thể ủy thác cấp xã 1 tháng/lần. Thường xuyên kiểm tra giám sát tại cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện văn bản liên tịch, hợp đồng ủy thác của Hội đoàn thể, hợp đồng ủy nhiệm của tổ TK&VV qua đó phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các tồn tại sai sót trong việc thực hiện tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn huyện; tổ chức tập huấn cho Ban giảm nghèo, cán bộ hội đoàn thể, ban quản lý tổ TKVV,.... Bên cạnh đó, NHCSXH tập trung chỉ đạo các xã, phối hợp Hội đoàn thể các cấp tổ chức đối chiếu, tuyên truyền củng cố nâng cao hiệu quả tín dụng. Trong thời gian qua, các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác đã phối hợp tốt với NHCSXH và cấp ủy, chính quyền các địa phương tập trung quyết liệt xử lý nợ đến hạn, nợ quá hạn. Tuy nhiên, tại một số đơn vị, công tác phối hợp giải quyết nợ quá hạn còn chưa hiệu quả, các biện pháp xử lý còn chưa quyết liệt. Một số đơn vị còn chưa thường xuyên trao đổi thông tin với các Hội, đoàn thể nhận ủy thác để nắm tình hình và kịp thời có giải pháp giúp các Tổ TK&VV giải quyết các khó khăn, vướng mắc phát sinh trong xử lý đối với các hộ có nợ quá hạn, lãi tồn đọng kéo dài, các hộ bị rủi ro khách quan trong quá trình sử dụng vốn; tuyên truyền vận động các hộ vay tích cực tham gia tiết kiệm, qua đó hình thành thói quen tiết kiệm để phát triển nguồn vốn cho thành viên.
Tây Nam bộ cũng được tăng cường nhằm phát hiện kịp thời các sai sót, tồn tại để có biện pháp xử lý. Trong thời gian năm qua, các đoàn kiểm tra thực hiện kiểm tra và phúc tra, chấn chỉnh những tồn tại, sai sót sau kiểm tra, phúc tra. Tập trung kiểm tra, rà soát 100% điểm giao dịch xã. Ket quả kiểm tra cho thấy, các đơn vị trong khu vực đã có nhiều cố gắng, nỗ lực khắc phục khó khăn, tích cực triển khai kịp thời, có hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách. Tuy nhiên, NHCSXH chưa đôn đốc các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác tăng cường kiểm tra, giám sát đối với người vay vốn, qua đó tạo sự gắn ket trách nhiệm và nâng cao hiệu quả trong hoạt động ủy thác.
Năm là, về công tác tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương và Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH đã cũng đã có rất nhiều cố gắng nhưng kết quả đạt được cũng còn chưa được như mong muốn.
NHCSXH đã không ngừng phối hợp với các đơn vị phòng ban liên quan tham mưu UBND phân bổ kế hoạch cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác. NHCSXH thường xuyên nắm bắt, tham mưu cho chính quyền các cấp trong việc điều hành nguồn vốn, chỉ đạo các Hội đoàn thể cấp xã, các thôn, các tổ TK&VV làm tốt công tác tín dụng chính sách, đảm bảo việc cho vay được bình xét công khai, đúng chương trình, đúng đối tượng thụ hưởng.
Từ tình hình thực tế trong quá trình thực hiện củng cố, nâng cao hiệu quả tín dụng chính sách tại khu vực Tây Nam bộ, Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ và NHCSXH đã đề xuất, kiến nghị Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan ban hành một số cơ chế, chính sách, trong đó có đối tượng được thụ hưởng là người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nam bộ như: Quyết định 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ cận nghèo; Văn bản số 1423/VPCP-KTTH ngày 02/3/2015 của Văn phòng Chính phủ về bổ sung Chủ tịch Ủy
ban nhân dân xã vào Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện; Quyết định
số 976/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế phân loại nợ tại NHCSXH; Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 9/7/2015 quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia việc làm; Quyết định số 28/2015/QĐ-
đồng ý ý
TTg ngày 21/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với hộ thoát nghèo; Quyết định số 63/2015/QĐ -TTg ngày 10/12/2015 về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất.
Tuy nhiên, tại một số đơn vị chưa thực hiện tốt công tác tham mưu và phối hợp với tốt với chính quyền địa phương trong việc củng cố, kiện toàn tổ TK&VV, phối hợp tổ chức đôn đốc thu hồi nợ đến hạn, quá hạn. Chính vì vậy, kết quả khảo sát nhìn chung còn mới được đánh giá ở mức độ trung bình.
b. Đánh giá dựa trên mức độ đáp ứng nhu cầu của người vay vốn
- Về lãi suất cho vay của NHCSXH hiện nay mới ở mức trung bình (3,17 điểm), chưa thực sự ưu đãi cho người nghèo và các đối tượng chính sách.
Hộ nghèo và các đối tượng chính sách được tiếp cận tín dụng ưu đãi của NHCSXH với lãi suất cho vay thấp hơn so với lãi suất cho vay thị trường. Những năm qua, NHCSXH luôn tuân thủ đúng quy định về lãi suất cho vay ưu đãi dành cho đối tượng vay vốn. Lãi suất ưu đãi thường ở mức từ 0,3% tháng tới khoảng 0,6%/tháng, trong khi đó lãi suất cho vay thị trường khoảng 0,75%/tháng tới 0,95%/tháng, nhìn chung lãi suất cho vay ưu đãi không có sự chênh lệch quá nhiều so với thị trường do các NHTM liên tục giảm lãi suất cho vay. Trong thời gian 2014 - nay, lãi suất cho vay của các NHTM đã được điều chỉnh giảm đáng kể so với trước đây, mặt bằng lãi suất cho vay NHTM hiện đã giảm. Lãi suất cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở mức 7%- 9%/năm tại các NHTM Nhà nước. Trong khi đó, lãi suất cho vay đối với người nghèo được điều chỉnh nhưng chậm và không nhiều hiện từ 3,6-7,2%. Nếu so sánh với mức lãi vay của NHTM, mức lãi suất cho vay được NHCSXH áp dụng đối với các đối tượng chính sách trong chương trình tín dụng thì mức ưu đãi chưa cao. Trong khi đó, lãi suất tín dụng cho hộ nghèo hiện nay dường như ít tính ưu đãi hơn do chưa linh hoạt giảm lãi suất như các NHTM.
- Về điều kiện vay vốn hiện nay được quy định rõ ràng nên điểm đánh giá ở mức khá cao với 4,03 điểm. Nhìn chung, điều kiện vay vốn của hộ nghèo và đối tượng chính sách tương đối đơn giản và có nhiều ưu đãi so với vay vốn tại các NHTM.
- Đối tượng vay vốn rất đa dạng phong phú và phù hợp với nhu cầu của người vay. Thực tế các chương trình cho vay nói chung của NHCSXH Tây Nam Bộ khá đa dạng, với hơn 29 chương trình cho vay ưu đãi. Xét về nhu cầu của các hộ gia đình thì nhìn chung đối tượng cho vay khá phù hợp với thực tế.
- Thời gian xét duyệt và giải ngân khoản vay nhanh chóng, quy trình cho vay chặt chẽ. Hiện nay, quy trình cho vay có sự kết hợp chặt chẽ của NHCSXH, hội đoàn thể, chính quyền địa phương nên đã cho vay đúng tượng. Việc cho vay tại điểm giao dịch xã đã tạo thuận lợi cho người dân được vay vốn dễ dàng. Đối tượng vay vốn được niêm yết công khai ngay tại trụ sở UBND xã, thông tin và các quy định, hướng dẫn cụ thể, minh bạch. Người vay giao dịch trực tiếp với NHCSXH trước sự chứng kiến của hội đoàn thể, tổ trưởng Tổ TK&VV và chính quyền xã đã tạo điều kiện để mọi người dân có thể kiểm tra, giám sát hoạt động của NHCSXH. Nhờ đó đã hạn chế được việc thất thoát, xâm tiêu, tham ô lợi dụng tiền vốn.
phong phú và phù hợp với nhu cầu 0 0 0 101 30 7 Thời gian xét duyệt và giải ngân
khoản vay nhanh chóng, quy trình
đơn giản, khách quan 0 0 25 126 0 3 3,8
Thời hạn vay vốn phù hợp với nhu
cầu 0 0 9 130 12 2 4,0
Mức cho vay luôn đáp ứng đủ nhu
cầu 10 35 19 87 0 8 2,9 Phương thức trả nợ phù hợp õ " 1 3^^ 42 8 9" 7 3,5 1
Thường xuyên có sự tư vấn, hướng
dẫn cho người vay 0 8 1 4 6 69 0 2 3,2
Thường xuyên phối hợp trong hỗ
2014 2015 2016 2017 Giá trị /2014 Giá trị /2015 Giá trị /2016
Doanh số thu nợ 4.11 6 9 5.15 31.04 6.127 968 6.242 ĨĨT Dư nợ bình quân 21.41 9 23.816 82.39 26.543 2.727 28.323 1.779 Vòng quay vốn tín dụng (lần) 0,1 9 0,2 2 0,0 3 0,23 0,01 0,22 -0,01
- Thời hạn vay vốn phù hợp với nhu cầu nên số điểm đánh giá cũng khá cao. Thời hạn vay vốn dành cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tương đối linh hoạt và đáp ứng nhu cầu của người dân. Đa số hộ nghèo dùng vốn vay vào sản xuất chăn nuôi, trồng trọt. Thời gian từ khi bắt đầu đến khi thu hoạch được vào khoảng 3 đến 5 năm. Đây cũng là thời điểm hợp lý để họ bán sản phẩm để thu tiền trả nợ gốc cho Ngân hàng.
- Phương thức trả nợ vay của NHCSXH hiện nay tương đối đa dạng và phong phú, đáp ứng được nhu cầu của người đi vay nên mức điểm đánh giá ở mức khá.
- Mức cho vay nhìn chung còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của người vay nên kết quả đánh giá chỉ ở mức trên trung bình khá. Mức vay được NHNN cùng với các Bộ, ngành (Lao động và thương binh xã hội, Tài chính, Nông nghiệp và phát triển nông thôn) tính toán và đặt ra theo nhu cầu và phương án vay vốn của đối tượng: Đầu tư mua sắm các loại vật tư, giống cây trồng, vật nuôi, phân bón..., công cụ lao động, chi phí thanh toán cung ứng lao vụ, đầu tư làm nghề thủ công, chi phí nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy hải sản. Mức vay tối đa đã được tính trên cơ sở nhu cầu tiền vốn dùng để sản xuất kinh doanh nhỏ, chủ yếu sử dụng sức lao động