2.1.3.1 Sản phẩm dịch vụ của GPbank chi nhánh Ninh Bình.
- Sản phẩm tín dụng: Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay thì hiện tại sản phẩm tín dụng của GP bank gồm có: Cho vay tiêu dùng (mua xe, mua nhà, mua vật dụng gia đình... trả bằng lương, bằng thu nhập); Cho vay kinh doanh bất động sản; Cho vay cầm cố chứng khoán; Cho vay đi lao động nước ngoài; Cho vay bổ sung vốn lưu động sản xuất kinh doanh; Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu; Cho vay mua sắm tài sản cố định, đầu tư dự án; Cho vay cầm cố tài khoản tiền gửi tiết kiệm.
- Sản phẩm huy động vốn gồm: Tiền gửi không kỳ hạn; Tiền gửi thanh toán; Tiền gửi tiết kiệm (Tiền gửi tiết kiệm có thưởng, tiền gửi tiết kiệm bậc thang...); Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn; Tiền gửi của ngân hàng khác.
- Sản phẩm bảo lãnh trong nước bao gồm: Bảo lãnh dự thầu; Bảo lãnh thực hiện hợp đồng; Bảo lãnh thanh toán; Bảo lãnh bảo hành; Bảo lãnh bảo hành công trình, thiết bị; Bảo lãnh vay vốn; Bảo lãnh hoàn tiền ứng trước; Bảo lãnh thanh toán thuế; Bảo lãnh khác.
- Sản phẩm dịch vụ: Dịch vụ kiều hối; Dịch vụ thẻ; Dịch vụ thu, chi hộ; Dịch vụ trả lương qua thẻ; Dịch vụ chuyển tiền trong nước; Dịch vụ séc; Dịch vụ ngân quỹ; Dịch vụ tài khoản; Dịch vụ thanh toán ; Dịch vụ mua bán ngoại tệ.
- Sản phẩm ngân hàng điện tử bao gồm: GP MOBILE để truy vấn: số dư tài khoản; chi tiết 3 giao dịch gần nhất; chi tiết giao dịch theo ngày; lãi suất tiết kiệm; Tỷ giá ngoại tệ; Địa điểm phòng giao dịch; Địa điểm đặt máy ATM; Thông tin tỷ giá; Lãi suất tiết kiệm qua EMAIL; Nạp tiền điện thoại di động; Cước thuê bao điện thoại di động; Thanh toán cước thuê bao di động.
2.1.3.2. Nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn và tốc độ tăng trưởng nguồn vốnqua các năm. qua các năm.
Bảng số: 2.1.1
NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2009
2 / Phân theo thời gian 75.892 190.728 327.560 337.308
- Không kỳ hạn 25.426 31.160 102.458 101.864
- Có kỳ hạn đến 12 tháng 38.932 44.889 173.117 218.100
- Có kỳ hạn trên 12 tháng 11.624 113.679 51.985 57.344
3/ Phân theo loại tiền 75.892 190.728 327.560 377.308
- Nội tệ 67.223 178.331 312.560 352.892
2006 2007 2008 2009
1/Khu vực thành thị 95,90 96,08 96,80 97,15
2/ Khu vực nông thôn 41 392 3,20 2,85
Tổng cộng 100 100 100 100
( Nguồn từ GPbank chi nhánh Ninh Bình ) Biểu đồ số: 2.1.2
BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG NGUỒN VỐN TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2009
30
Trong những năm qua nguồn vốn huy động của GPbank chi nhánh Ninh Bình liên tục tăng trưởng cao và ổn định, cơ bản đáp ứng được yêu cầu về vốn tín dụng cho khách hàng. Năm 2006 nguồn vốn huy động đạt 75.892 triệu VNĐ, đến năm 2009 đã đạt 377.308 triệu VNĐ.
Nguồn vốn huy động của GPbank chi nhánh Ninh Bình liên tục tăng trưởng cao và ổn định là do:
- GPbank chi nhánh Ninh Bình được kế thừa các hoạt động và kết quả hoạt động từ trụ sở chính GPbank khi trụ sở chính chuyển về Hà Nội.
- GPbank chi nhánh Ninh Bình đã hoạt động khá lâu trên địa bàn Ninh Bình nên có uy tín nhất định, có khá nhiều khách hàng truyền thống, và có thị phần ổn định.
Bảng số: 2.1.3
TỶ TRỌNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG GIỮA THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN
2006/2005 2007/2006 2008/2007 2009/2008 1/ Phân theo thành
phần knh tế
167,90 210,00 171,75 115,18
- Tiền gửi dân cư 167,90 210,00 171,75 115,18
- Tiền gửi khác
2/ Phân theo thời gian 167,90 210,00 171,75 115,18
- Không kỳ hạn 245,14 126,48 318,58 99,42 - Có kỳ hạn đến 12 tháng 147,24 115,30 385,78 125,98 - Có kỳ hạn trên 12 tháng 115,42 977,96 45,73 110,30
3/Phân theo loại tiền 167,90 210,00 171,75 115,18
- Nội tệ 115,23 265,28 175,26 112,90
- Ngoại tệ 167,99 141,53 120,99 162,77
( Nguồn từ GPbank chi nhánh Ninh Bình )
Tại GPbank chi nhánh Ninh Bình 100% tiền vốn huy động là tiền gửi dân cư. Hàng năm tiền gửi khu vực thành thị chiếm từ gần 96%, đến trên 97%. Tiền gửi VNĐ chiếm từ 88,57%, đến 93,50%. Tiền gửi ngoại tệ hàng năm chiếm từ 4,58 %, đến 11,57%. Như vậy cho thấy nguồn vốn huy động hàng năm của GPbank chi nhánh Ninh Bình chủ yếu là VND và từ khu vực dân cư đô thị. Nguồn vốn huy động này là khá ổn định và vững chắc.
31 Bảng số: 2.1.4
TỐC ĐỘ TĂNG NGUỒN VỐN NĂM SAU SO VỚI NĂM TRƯỚC
2006 2007 2008 2009
1/ Doanh nghiệp nhà nước 0 0 0 0
2/ Doanh nghiệp ngoài QD 85.931 70.922 60.047 72.044
3/ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
0 0 0 0
4/ Hợp tác xã 0 0 0 0
5/ Hộ sản xuất kinh doanh và cá nhân
188.390 198.961 190.377 298.987
TỔNG CỘNG 274.321 269.953 250.366 371.031
( Nguồn từ GPbank chi nhánh Ninh Bình )
Qua bảng so sánh tốc độ nguồn vốn năm sau so với năm trước ở trên cho thấy: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn bình quân hàng năm của PGbank chi nhánh Ninh Bình đạt 66,75%. Đây là tốc độ tăng trưởng cao, nhưng tốc độ tăng trưởng nguồn vốn những năm gần đây thấp. Nhất là năm 2009 tốc độ tăng trưởng chỉ cao hơn năm 2008 là 15%.
2.1.3.3. Tình hình dư nợ và chất lượng dư nợ cho vay.
* Tình hình dư nợ cho vay 2006 đến 2009
32 Bảng số: 2.1.5
DƯ NỢ CHO VAY ĐẾN 31/12 HÀNG NĂM PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ
2006 2007 2008 2009
1/ Doanh nghiệp nhà nước - - - -
2 /Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 245,13 82,6 2
84,58 119,98 3/ Doanh nhiệp có vốn đầu tư nước
ngoài.
- - - -
4/ Hợp tác xã. - - - -
5/ Hộ sản xuất kinh doanh 106,74 103,24 95,30 136,85
6/ Cho vay tiêu dùng 78,71 173,13 101,75 479,49
TỔNG CỘNG 128,38 98,40 92,74 148,20 CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1/ Doanh nghiệp nhà nước 0 0 0 0
2/Doanh nghiệp ngoài quốc doanh 31,32 26,27 23,9
8
19,4 1 3/ Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài
0 0 0 0
4/ Hợp tác xã 0 0 0 0
( Nguồn GPbank chi nhánh Ninh Bình )
Tình hình dư nợ tín dụng của GPbank chi nhánh Ninh Bình có xu hướng tăng, năm 2006 dư nợ 274.321triệu VNĐ, đến năm 2009 là 371.031 triệu VNĐ, tăng 96.710 triệu VNĐ (Riêng dư nợ năm 2007 và năm 2008 giảm so với năm trước liền kề ). Dư nợ cho vay hộ sản xuất kinh doanh và cá nhân tăng nhanh qua các năm. Dư nợ cho vay chỉ tập trung vào hộ sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Như vậy hướng đầu tư vốn tín dụng ngân hàng của GPbank chi nhánh Ninh Bình thời gian qua cơ bản là đúng hướng và có sự tăng trưởng khá.
Nguyên nhân chủ yếu dư nợ tín dụng của GPbank chi nhánh Ninh Bình năm 2007 và năm 2008 giảm là do GPbank khó khăn về vốn, nên hạn chế đầu tư tín dụng của GPbank chi nhánh Ninh Bình.
Bảng số: 2.1.6
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DƯ NỢ NĂM SAU SO VỚI NĂM TRƯỚC
Đơn vị tính : % 33
Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay bình quân hàng năm của GPbank chi nhánh Ninh Bình đạt 16,64%. Năm 2007 và năm 2008 dư nợ chỉ bằng 98,40 % và 92,74% so với năm trước. Năm 2009 là năm GPbank chi nhánh Ninh Bình có tốc độ tăng trưởng cao nhất, cao hơn so với năm 2008 là 48,20%. Như vậy, tốc độ tăng trưởng dư nợ hàng năm của GPbank chi nhánh Ninh Bình không đều mặc dù năm 2007 và năm 2008 tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh đạt rất cao.
Bảng số: 2.1.7
TỶ TRỌNG DƯ NỢ CỦA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2009
2 9
2006 2007 2008 2009 1/ Nợ xấu 0 2.722 2.818 2.935 2/ Nợ xấu nhóm 4 và nhóm 5 0 2.722 2.818 1.935 3/Tỷ nợ xấu/ Tổng dư nợ (%) 0 1,01 1,125 0,86 4/ Số trích dự phòng rủi ro trong năm 402 580 1.784 874 5/ Số dư trích lập dự phòng rủi ro đến 31/12 402 831 2.348 2.490
( Nguồn từ GPbank chi nhánh Ninh Bình ) 34
Biểu đồ số: 2.1.8
BIỂU ĐỒ DƯ NỢ THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG NĂM 2009
□ SX kinh doanh
□ tiêu dùng
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy: Dư nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh có xu hướng giảm xuống, năm 2006 chiếm tỷ trọng 31,32%, nhưng đến năm 2009 tỷ trọng này chỉ chiếm 19,41%. Cho vay hộ sản xuất kinh doanh có xu hướng tăng lên nhưng không ổn định. Dư nợ cho vay tiêu dùng cũng có xu hướng tăng lên, Năm 2006, dư nợ cho vay tiêu dùng chỉ chiếm tỷ trọng 2,33%, nhưng đến năm 2009 tăng lên 14,54%.
* Chất lượng tín dụng và trích lập, quản lý dự phòng rủi ro.
Bảng số: 2.1.9
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2009
Nợ 81.083 2.117.357 2.421.726 2.640.006
Co 328.196 1.988.271 2.268.496 2.709.400
( Nguồn từ GPbank chi nhánh Ninh Bình) 35
Trong những năm qua, chất lượng tín dụng của GPBank chi nhánh Ninh Bình luôn ở mức cho phép và năm 2009 được cải thiện tốt hơn. Cụ thể, năm 2009 tỷ lệ nợ xấu chiếm 0,86 % trong tổng dư nợ nợ. Đáng lưu ý là nợ xấu năm 2007 , năm 2008 đều 100% và năm 2009 là 70% là nợ nhóm 4, nhóm 5
Việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro của PGbank chi nhánh Ninh Bình được thực hiện đúng qui định của NHNN và phù hợp với thông lệ quốc tế; GPbank chi nhánh Ninh Bình đã tích cực xử lý nợ tồn đọng của chi nhánh theo chỉ đạo của NHNN. Hàng năm chi nhánh đã trích đầy đủ quỹ dự phòng và xử lý rủi ro với số tiền đến cuối năm 2009 là 2.490 triệu VNĐ.
2.1.3.4. Dịch vụ thanh toán .
Bảng số: 2.1.10
DOANH SỐ THANH TOÁN TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2009
1/ Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
2.886 4.210 - 5.960 2.829
2/ Lợi nhuận thu phí thanh toán.
9 31 41 20
3/ Lợi nhuận thu từ dịch vụ khác
39 52 64 10
TỔNG CỘNG 2.934 4.293 - 5.855 2.859
CHỈ TIÊU Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1/ Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
98,38 98,08 98,20 98,90
2/ Lơi nhuận thu từ phí thanh toán
0,29 0,72 0,70 0,71
3/ Lợi nhuận thu từ dịch vụ khác
1,33 1,20 1,10 0,34
TỔNG CỘNG 100 100 100 100
Dịch vụ thanh toán có xu hướng tăng nhanh qua các năm, nhất là năm 2009 thể hiện sự cố gắng và chất lượng dịch vụ thanh toán của chi nhánh đã được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Tuy vậy doanh số và chất lượng thanh toán của GPbank chi nhánh Ninh Bình so với các chi nhánh ngân hàng khác trên địa bàn còn khá thấp cả về doanh số và chất lượng dịch vụ.
GPbank chi nhánh Ninh Bình chưa thực hiện thanh toán quốc tế, trong khi đó hầu hết các chi nhánh NHTM trên địa bàn đã thực hiện và thực hiện khá thành công dịch vụ này.
36
2.1.3.5. Kết quả kinh doanh.
Bảng số: 2.1.11
KẾT QUẢ KINH DOANH TỪ NĂM 2006 ĐẾN 2009
Đơn vị tính : Triệu VNĐ
( Nguồn từ GPbank chi nhánh Ninh Bình )
Kết quả kinh doanh qua các năm của GPbank chi nhánh Ninh Bình không ổn định và không thật vững chắc, Năm 2006 và 2009 có mức lợi nhuận gần như nhau, đạt mức gần 2.900 triệu VNĐ, năm 2007 đạt mức lợi nhuận cao nhất 4.293 triệu VNĐ và năm 2008 lỗ 5.855 triệu VNĐ. Lỗ năm 2008 là do hoạt động tín dụng yếu kém, dư nợ giảm thấp và nợ xấu nhóm 4, nhóm 5 quá lớn.
Bảng số: 2.1.3.12
TỶ TRỌNG LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGUỒN THU TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2009
Lợi nhuận của GPbank chi nhánh Ninh Bình chủ yếu thu từ hoạt động tín dụng . Hơn 98 % lợi nhuận thu được hàng năm là từ hoạt động tín dụng. Các nguồn thu khác từ các loại phí dịch vụ là rất nhỏ. Phí dịch vụ hàng năm chỉ chiếm tỷ trọng 2% trong tổng thu.
2.2. NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA GPBANK CHI NHÁNH NINHBÌNH TỪ KHI HOẠT ĐỘNG ( 2006) ĐẾN NAY. BÌNH TỪ KHI HOẠT ĐỘNG ( 2006) ĐẾN NAY.
2.2.1. Đánh giá sơ bộ về năng lực cạnh tranh của các chi nhánh NHTMtrên địa bàn tỉnh Ninh Bình. trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Qua khảo sát và phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, thể hiện qua các chỉ tiêu: Năng lực đội ngũ quản lý; Cơ cấu tổ chức và quản trị; Cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin; Hệ thống kiểm tra và kiểm soát nội bộ; Các qui trình, chính sách và cơ cấu quản lý rủi ro; Các qui trình, chính sách và cơ cấu hoạt động tín dụng; Các qui trình, chính sách và cơ cấu hoạt động quản lý tài sản nợ - tài sản có; Các qui trình, chính sách quản lý nguồn nhân lực cho thấy năng lực cạnh tranh của các chi nhánh NHTMQD và NHTMCP nhà nước nắm quyền chi phối chiếm ưu thế cao hơn các chi nhánh NHTMCP và chi nhánh QTDNDTƯ. Các chi nhánh NHTMCP và QTDNDTƯ còn quá nhiều bất cập trong quản lý nguồn nhân lực, quản lý hoạt động, quản lý rủi ro, các qui trình, chính sách, cơ cấu tổ chức, công nghệ thông tin...
Xu thế và mức độ cạnh tranh của các chi nhánh NHTM tại Ninh Bình trong thời gian tới sẽ quyết liệt hơn khi có nhiều các chi nhánh NHTMCP mở chi nhánh tại Ninh Bình và tiềm lực về mọi mặt của các chi nhánh NHTM được nâng lên.
2.2.2. Đánh giá năng lực cạnh tranh của GPbank chi nhánh Ninh Bìnhbằng mô hình SWOT bằng mô hình SWOT
2.2.2.1. Điểm mạnh.
- GPbank chi nhánh Ninh Bình ra đời trên cơ sở kế thừa thành quả GPbank và ngân hàng cổ phần nông thôn Ninh Bình trước đây. Do vậy
GPbank chi nhánh Ninh Bình có sự am hiểu về thị trường Ninh Bình, có số khách hàng truyền thống và đã có thị phần từ khá lâu.
- GPbank là 1 NHTM cổ phần, mục tiêu là lợi nhuận, do vậy mọi hoạt động của chi nhánh đều tìm cách tiếp cận và tạo điều kiện gần gũi khách hàng, phục phụ khách hàng tận tình chu đáo.
- GPbank chi nhánh Ninh Bình có khá nhiều điểm giao dịch, là điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoạt động của ngân hàng và việc khách hàng tiếp cận ngân hàng và sử dụng sản phẩm dịch vụ.
- Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Ninh bình trong những năm qua phát triển nhanh, bền vững và ổn định. Tốc độc tăng GDP bình quân hàng năm đạt 16,50%/ năm. Cơ cấu kinh tế hàng năm chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực. Ninh Bình cũng là tỉnh có nhiều thế mạnh về phát triển du lịch và công nghiệp, hàng năm có nhiều dự án lớn, trọng điểm, có hiệu quả kinh tế cao được thực hiện. GPbank chi nhánh Ninh Bình đang có nhu cầu mở rộng qui mô hoạt động thì đây là môi trưòng hết sức thuận lợi cho hoạt động của GPbank chi nhánh Ninh Bình.
2.2.2.2. Điểm yếu.
- Sản phẩm dịch vụ ngân hàng của GPbank chưa đa dạng, chất lượng sản phẩm dịch vụ thấp và chưa được quan tâm đúng mức, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của khách hàng.
- GPbank chi nhánh Ninh Bình là đơn vị phụ thuộc GPbank nhưng năng lực tài chính GPbank còn yếu so với các NHTM khác và so với chuẩn mực quốc tế. Lợi nhuận hàng năm của GPbank chi nhánh Ninh Bình thấp, năm 2008 kinh doanh lỗ 5.858 VND.
- Trình độ công nghệ, kinh nghiệm, kỹ năng quản lý kinh doanh còn hạn chế, chất lượng đội ngũ cán bộ không cao và chưa đồng đều.
- Công tác quản trị điều hành còn nhiều bất cập, hạn chế.
- Công tác quản trị rủi ro còn thấp, chưa có khả năng dự đoán và dự