1.2.2.1. Quan niệm về hiệu quả tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong hoạt động kinh doanh, các NHTM luôn lấy hiệu quả tín dụng làm tiêu thức quan tâm hàng đầu. Hiệu quả tín dụng là việc ngân hàng đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vay vốn của khách hàng đồng thời mang lại lợi nhuận cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Các khoản tín dụng này sẽ được đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư đổi mới trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Kết quả là doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, mở rộng quy mô sản xuất, tăng doanh thu và lợi nhuận, đồng thời trả được gốc và lãi tiền vay cho ngân hàng.
Hiệu quả tín dụng được đánh giá trên các phương diện như sau:
- Đối với nền kinh tế: Hiệu quả tín dụng thể hiện ở việc phục vụ cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa, góp phần giải quyết công ăn việc làm, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung sản xuất kinh doanh, góp phần giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và phát triển kinh tế đất nước.
- Đối với ngân hàng: Hiệu quả tín dụng thể hiện ở tốc độ tăng trưởng tín dụng qua các năm, mức độ đảm bảo của các khoản tín dụng hay nói cách khác là tỷ trọng các khoản tín dụng có đảm bảo bằng tài sản, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của các khoản tín dụng và thu nhập từ hoạt động tín dụng mang lại cho hoạt động kinh doanh chung của Ngân hàng.
- Đối với doanh nghiệp: Hiệu quả tín dụng thể hiện ở việc đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý của doanh nghiệp với lãi suất phù hợp và các thủ tục đơn giản để
17
không làm mất cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.
Đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM, hoạt động tín dụng được coi là hoạt động chủ yếu, mang lại lợi nhuận cao nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro đe dọa hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vì thế việc nâng cao hiệu quả tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại các NHTM luôn là một yêu cầu bức xúc, là điều kiện tiên quyết quyết định sự tồn tại và phát triển không chỉ riêng cho bản thân mỗi ngân hàng mà còn cho cả hệ thống ngân hàng và cả nền kinh tế.
1.2.2.2. Các yếu tố đánh giá hiệu quả tín dụng
a) Khả năng trả nợ của doanh nghiệp
Trong quá trình thẩm định tín dụng, để quyết định tài trợ vốn cho khách hàng, ngân hàng phải tiến hành đánh giá khả năng trả được gốc và lãi của doanh nghiệp. Hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi khả năng trả nợ của doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV luôn chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố mà ngân hàng cũng như doanh nghiệp không thể lường trước được. Việc không trả được nợ của doanh nghiệp sẽ kéo theo hậu quả nghiêm trọng là ngân hàng thương mại không trả được lãi và gốc tiết kiệm cho khách hàng. Ngân hàng đứng trước nguy cơ mất khả năng thanh toán thậm chí có thể dẫn đến phá sản.
Chính vì vậy trước khi quyết định cấp tín dụng, ngân hàng cần tiến hành thẩm định thật kỹ để đánh giá đúng năng lực tài chính và khả năng trả nợ của doanh nghiệp, từ đó mới đưa ra quyết định cấp tín dụng cho doanh nghiệp nhằm hạn chế tối đa rủi ro có thể xảy ra đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
b) Hiệu quả xã hội của khoản vay
Một trong những yếu tố đánh giá hiệu quả tín dụng là hiệu quả xã hội mà khoản vay đó đem lại, hoạt động tín dụng không nên chỉ hướng tới mục tiêu lợi nhuận mà còn phải đảm bảo hiệu quả xã hội. Điều đó có nghĩa là hoạt động tín dụng phải phục vụ sản xuất và lưu thông theo đúng đường lối kinh tế của Đảng và Nhà nước, góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, hạn chế tệ nạn xã hội, khai thác có hiệu quả nguồn lực của quốc gia như: tài nguyên, con người, vốn, khoa học công nghệ, thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ tập trung vốn phục vụ sản
Dư nợ xấu DNVVN Tong dư nợ tín dụng DNVVN
18
xuất kinh doanh, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng truởng kinh tế, tăng truởng tín dụng và ổn định kinh tế xã hội.
1.2.2.3. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả tín dụng
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với Ngân hàng (với phạm vi đề tài nghiên cứu, tác giả chỉ đề cập đến các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hoạt động cho vay của Ngân hàng mà không xét đến các hoạt động tín dụng khác nhu bảo lãnh, chiết khấu, mở L/C...):
a) Chỉ tiêu du nợ tín dụng
Du nợ tín dụng DNVVN
Tỷ trọng du nợ tín dụng DNNVV = _.---7—T- - -2— x 100%.
Tong dư nợ tín dụng
Chỉ tiêu này phản ánh quy mô du nợ tín dụng của DNNVV trong tổn du nợ tín dụng của ngân hàng. Tỷ trọng du nợ tín dụng đối với DNNVV cao cho thấy hoạt động tín dụng đối với DNNVV đạt kết quả tốt.
b) Chỉ tiêu tốt độ tăng truởng tín dụng Tốc độ tăng truởng
tín dụng đối với DNNVV
Dư nợ tín dụng DNWN nấm sau
Dif nợ tín dụng DNWN nấm trước x 100%
Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng truởng hoạt động tín dụng đối với DNNVV của ngân hàng. Du nợ tín dụng năm sau cao hơn năm truớc cho thấy quy mô tín dụng của ngân hàng tăng lên, nguồn vốn ngân hàng đã hỗ trợ đuợc cho nhu cầu vốn và nhu cầu phát triển của DNNVV.
c) Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn
...r. _____________ Du nợ quả hạn DNVVN __________________
Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNNVV = —7—7“---7—T---_j 1 x 100%
Tong du nợ tín dụng DNVVN
Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả tín dụng của ngân hàng, nó phản ánh những rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải đối mặt và ảnh huởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này cao cho thấy hiệu quả tín dụng của Ngân hàng bị suy giảm. Tuy nhiên, nợ quá hạn là một vấn đề khó tránh khỏi trong hoạt động tín dụng ngân hàng, do đó
19
điều quan trọng là ngân hàng cần duy trì tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp nhất và có thể chấp nhận đuợc.
d) Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu =
x 100%
Theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Ngân hàng nhà nuớc thì nợ xấu là nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5 và tỷ lệ nợ xấu trên tổng dự nợ là tỷ lệ đánh giá hiệu quả tín dụng của tổ chức tín dụng. Chỉ tiêu này càng thấp càng
chứng tỏ độ an toàn tín dụng của ngân hàng cao.
Đối với truờng hợp doanh nghiệp có nhiều hơn một khoản nợ với tổ chức tín dụng mà có bất kỳ khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của doanh nghiệp đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tuơng ứng với mức độ rủi ro. Ngoài ra, nếu các khoản nợ của khách hàng mà ngân hàng đánh giá khả năng trả nợ kém, cũng có thể xếp vào nhóm nợ cao hơn.
e) Chỉ tiêu tỷ lệ du nợ tín dụng có tài sản bảo đảm
Dư nợ tín dụng DNVVN có TSBD
Tỷ lệ du nợ DNNVV có TSBĐ =---' ^j _ τ. -τ^ ---x 100%
j Dư nợ tín dụng DNVVN
Tài sản bảo đảm là một trong những yêu cầu quan trọng của ngân hàng đối với doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp không trả đuợc nợ, ngân hàng có quyền phát mại TSBĐ để thu nợ. Tỷ lệ nợ TSBĐ càng cao thì mức độ an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng càng lớn.
f) Chỉ tiêu tỷ trọng thu nhập hoạt động tín dụng
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt Thư = ự ho=∑ i⅛Lξ ɪ õuưg DXVVX
=---—---:----——=---:—T---x 100%
động tín dụng DNNVV =∙-'∙⅛ '∙^=∙s
Chỉ tiêu này phản ánh cơ cấu thu nhập tín dụng đối với DNNVV trong tổng cơ cấu thu nhập của ngân hàng. Nó trực tiếp cho thấy hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với DNNVV và khả năng sinh lời từ hoạt động này. Tỷ trọng thu nhập từ
20
hoạt động tín dụng đối với DNNVV càng cao thì chứng tỏ hiệu quả tín dụng đối với DNNVV càng cao.
- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng về mặt xã hội
Hệ thống Ngân hàng đuợc coi là huyết mạch tài chính của nền kinh tế, trong đó hoạt động tín dụng là kênh cung ứng vốn trực tiếp và lớn nhất cho các thành phần kinh tế, do đó hiệu quả tín dụng đuợc thể hiện qua hiệu quả phát triển của các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. Vì vậy, về mặt xã hội hiệu quả tín dụng đuợc đánh giá thông qua chỉ tiêu nhu tăng truởng tổng sản phẩm trong nuớc (GDP), chỉ tiêu lạm phát, chỉ tiêu tăng truởng kinh tế...
Thêm vào đó cần phải xem xét mức độ tập trung, bố trí vốn tín dụng ngân hàng cho các chuơng trình phát triển kinh tế có hiệu quả, theo đuờng lối chiến luợc kinh tế của Đảng và Nhà nuớc trong từng thời kỳ, góp phần tích cực khai thác mọi nguồn lực, tăng cuờng giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nguời lao động.
1.2.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng
a) Các nhân tố chủ quan về phía ngân hàng - Chính sách tín dụng:
Mỗi ngân hàng có một chính sách tín dụng riêng: Đó là hệ thống các biện pháp liên quan đến việc mở rộng hay thu hẹp tín dụng để đạt đuợc những mục tiêu đã hoạch định của ngân hàng. Chính sách tín dụng là huớng dẫn chung cho cán bộ và nhân viên ngân hàng, tạo sự thống nhất chung trong hoạt động nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao khả năng sinh lời trong hoạt động kinh doanh. Chính sách tín dụng bao gồm chính sách khách hàng, chính sách cho vay, chính sách lãi suất, chính sách về thời hạn cho vay và kỳ hạn nợ, chính sách liên quan đến TSBĐ..Các chính sách này giúp cho hoạt động tín dụng đi đúng huớng, góp phần quyết định đến sự thành công hay thất bại trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng. Một chính sách tín dụng đúng đắn sẽ thu hút đuợc nhiều khách hàng vay vốn, đảm bảo khả năng sinh lời từ hoạt động tín dụng cho ngân hàng trên cơ sở phân tán đuợc rủi ro, tuân thủ pháp luật, đuờng lối chính sách của nhà nuớc. Nhu vậy để đảm bảo hoạt động
21
tín dụng của NHTM thực sự mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng thì các ngân hàng đều phải xây dựng được một chính sách tín dụng hợp lý, đảm bảo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi vay vốn cũng như đảm bảo an toàn trong hoạt động cho vay của các NHTM nhưng đồng thời vẫn đảm bảo mức sinh lời cho ngân hàng. - Chất lượng thông tin
Chất lượng thông tin là một nhân tố không kém phần quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng, bởi vì:
+ Quyết định cho vay phải dựa trên thông tin về khách hàng vay vốn. Thẩm định uy tín, năng lực của khách hàng vay vốn là yêu cầu trước tiên và quan trọng nhất trong việc cấp tín dụng cũng như ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của Ngân hàng.
+ Quyết định cho vay phải dựa trên những thông tin về khoản vay, về năng lực tài chính của khách hàng. Bên cạnh những thông tin thu thập từ NHNN thì các NHTM phải xem xét BCTC, phương án kinh doanh, phương án vay vốn của khách hàng.
Những thông tin này có thể được cung cấp từ nhiều nguồn như: thông tin lấy sẵn từ hồ sơ khách hàng, thông tin lấy từ cơ quan quản lý (tổng cục thống kê, thuế, cơ quan chủ quản, NHNN, chính quyền địa phương...), thông tin qua điều tra, phỏng vấn và các nguồn khác (Báo cáo tổng kết, báo chí, truyền thông.). Ngoài ra, ngân hàng cũng cần quan tâm đến tình hình kinh tế xã hội, xu hướng phát triển, cạnh tranh của ngành nghề, những yếu tố có thể thay đổi hay ảnh hưởng đến dự án/phương án cho vay trong tương lai của khách hàng để đưa ra những ứng xử tín dụng phù hợp nhằm đảm bảo hiệu quả trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng.
- Trình độ nghiệp vụ và tư cách đạo đức của nhân viên ngân hàng
Một ngân hàng muốn hoạt động kinh doanh tốt trước hết phải có một đội ngũ cán bộ công nhân viên năng động, sáng tạo trong kinh doanh với phẩm chất đạo đức tốt, tâm huyết với nghề, luôn đặt lợi ích của tập thể lên trên hết. Sau nữa là phải có trình độ nghiệp vụ, có kiến thức về kinh tế, pháp luật, thị trường, có tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, có thái độ phục vụ khách hàng tốt, tạo được niềm tin của khách hàng với ngân hàng, thường xuyên nâng cao phẩm chất đạo đức, nâng cao
22
trình độ nghề nghiệp để thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao... - Khả năng tài chính và trang thiết bị của ngân hàng
Ngân hàng cũng như mọi ngành nghề kinh doanh khác đều cần có vốn và cơ sở vật chất, trang thiết bị công nghệ hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Quy mô nguồn vốn của ngân hàng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến khả năng cho vay của ngân hàng. Các ngân hàng lớn thường cấp tín dụng có giá trị lớn cho các doanh nghiệp lớn, tập đoàn, tổng công ty, các dự án có nhu cầu vốn lớn trong khi các ngân hàng nhỏ và vừa thường tập trung vào các khoản tín dụng có quy mô nhỏ hoặc phải tham gia liên kết, đồng tài trợ với các ngân hàng khác.
Trang thiết bị hiện đại cũng là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động của ngân hàng, các ngân hàng cần phải tăng cường đổi mới trang thiết bị để từng bước nâng cao hiệu quả tín dụng.
b) Các nhân tố khách quan
- Các nhân tố về phía doanh nghiệp
+ Năng lực tài chính của doanh nghiệp: Năng lực tài chính của doanh nghiệp không những ảnh hưởng đến bản thân doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng thì đòi hỏi phải có đủ năng lực tài chính để trả nợ. Mặt khác, khi vay được vốn của ngân hàng, nếu doanh nghiệp hoạt động không có hiệu quả sẽ không phát huy được nguồn vốn tín dụng của ngân hàng, đồng thời ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng. Do đó, ngân hàng cần đánh giá đúng tình hình tài chính cũng như khả năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là DNNVV để đưa ra được quyết định cấp tín dụng đúng đắn, tránh được rủi ro đồng thời đem lại lợi nhuận cho ngân hàng.
+ Sự trung thực của doanh nghiệp: Sự trung thực của doanh nghiệp cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng của ngân hàng. Nhiều DNNVV mạo hiểm với kỳ vọng thu được lợi nhuận cao nên có thể áp dụng nhiều chiêu thức khiến ngân hàng khó quản lý được khoản vay, gây ra rủi ro cho ngân hàng trong việc thu hồi nợ. Hoặc có thể do yếu kém về quản trị, không ít DNNVV lập báo cáo tài chính không minh bạch, cung cấp thông tin không chính
23
xác, không trung thực cho ngân hàng. Điều này khiến cho ngân hàng khó khăn