2 .1TỔNG QUAN VỀ SACOMBANK CHI NHÁNH HƯNG YÊN
3.2.3 Nhóm giải pháp về nhân sự và đào tạo
Tiếp tục rà soát, tái cấu trúc lại lực luợng nhân sự phù hợp nhất, đảm bảo vừa kinh doanh tốt và vừa phòng ngừa đuợc rủi ro.
Tiếp tục bổ sung nhân sự theo huớng tăng cuờng số luợng và nâng cao chất luợng cho đội ngũ kinh doanh trực tiếp, đặc biệt uu tiên nhân sự cho các phòng giao dịch.
Nâng cao năng suất lao động của cán bộ nhân viên để nâng cao hiệu quả công việc trên cơ sở gắn thu nhập với hiệu quả công việc thông qua chỉ tiêu KPIs.
Xây dựng, quản lý mơ hình lao động theo các mục tiêu thông qua hệ thống đánh giá năng lực và kết quả cơng việc để từ đó có cơ chế sắp xếp lao động, xác định mức thu nhập, thuởng phạt công bằng và minh bạch. Xây dựng các quy định nội bộ về chức trách, nhiệm vụ và định mức cơng việc.
Hồn thiện các chính sách về công tác cán bộ, trong đó bao gồm các tiêu chuẩn, điều kiện đối với từng chức danh, loại công việc và phân loại chất luợng cán bộ. Xây dựng các cơ chế về thu nhập (cơ chế luơng kinh
doanh nội bộ, chế độ đãi ngộ theo nguyên tắc trả lương theo lao động và thu hút nhân tài.
Tổ chức đánh giá, phân loại cán bộ để có phương án tuyển chọn, sắp xếp, bố trí vị trí phù hợp.
Thay đổi cơ cấu và nâng cao chất lượng cán bộ nhân viên đầu vào, giảm tỷ trọng lao động thủ cơng, hành chính, hậu cần.
Tuyển mới cán bộ có kinh nghiệm, năng lực và trình độ từ đại học trở lên đi đôi với sắp xếp lại lao động trên cơ sở kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng theo yêu cầu của nhiệm vụ kinh doanh mới. Tăng cường cán bộ có kinh nghiệm, có năng lực cho các khâu trọng yếu.
Tiếp tục đổi mới và nâng cao năng lực quản lý điều hành các cấp tại Chi nhánh và các phòng giao dịch, cùng với đó là việc áp dụng linh hoạt cơ chế luân chuyển đối với cán bộ nhân viên.
Đẩy mạnh công tác đào tạo và tự đạo tạo cán bộ nhân viên thông qua việc tham gia các chương trình đào tạo của Ngân hàng, đồng thời tự tổ chức các chương trình đào tạo chun mơn và nghiệp vụ tại chi nhánh.
Xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm, trung hạn và dài hạn. Nội dung đào tạo tập trung đào tạo chuyên sâu, đào tạo quản lý tương ứng với từng đội ngũ cán bộ nhân viên cụ thể.
Mở rộng các hình thức liên kết đào tạo. tổ chức các khóa học, chương trình đào tạo do cơ sở đào tạo của ngân hàng thực hiện hoặc hơp tác với các cơ sở nghiên cứu và đào tạo trong và ngoài nước. Đa dạng hóa các hình thức đào tạo.
Xây dựng chính sách khuyến khích các cán bộ tự đào tạo và nâng cao trình độ. Có kế hoạch đào tạo đại học và sau đại học cho cán bộ.
Tăng cường đầu tư, nâng cao cơ sở vật chất tại các cơ sở đào tạo của ngân hàng, tài liệu học tập và phương pháp giảng dạy. Xây dựng các giáo
trình chuẩn của ngân hàng về đào tạo nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hoàn thiện quy trình đào tạo tại các cơ sở đào tạo từ việc thiết kế, tổ chức chương trình đào tạo cho đến tổ chức thi, cấp chứng chỉ và giám sát việc ứng dụng kiến thức được trang bị vào hoạt động thực tiễn
3.2.4 Nhóm giải pháp đẩy mạnh cơng tác bán hàng
Chăm sóc, bán chéo và khai thác tối đa nhu cầu của hệ khách hàng hiện hữu, đảm bảo mục tiêu mỗi khách hàng sử dụng tối thiểu 03 sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
Phát triển khách hàng mới trên cơ sở hệ khách hàng mục tiêu và tiềm năng phù hợp với định hướng của ngân hàng:
Đối với khách hàng cá nhân: tập trung huy động từ dân cư theo các sản phẩm của ngân hàng và chương trình khuyến mại, đặc biệt là thu hút tiền gửi kỳ hạn dài, ổn định, hày các sản phẩm huy động đặc thù như tiết kiệm phù đổng, tiền gửi tương lai, tiền gửi gắn kết đầu tư..., cho vay phân tán với lãi suất chuyên nghiệp, khai thác hệ khách hàng sử dụng nhiều dịch vụ và bán chéo các sản phẩm dịch vụ khác.
Đối với khách hàng doanh nghiệp: bán trọn gói sản phẩm dịch vụ, ưu tiên doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp có sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của ngân hàng (tiền gửi thanh toán, thanh toán quốc tế, Thẻ, ngân hàng điện tử,...).
Mở rộng địa bàn hoạt động, phát triển thêm các thị trường tiềm năng.
Đẩy mạnh và đa dạng hóa các sản phẩm kinh doanh ngoại hối, trong đó tập trung tiếp thị và phát triển các sản phẩm phái sinh, các loại ngoại tệ lạ khác USD đặc biệt là đồng Nhân dân tệ (CNY) do địa bàn có nhiều khách hàng giao dịch thường xuyên với phía Trung Quốc.
Nâng cao kỹ năng chăm sóc và tư vấn khách hàng, nhằm xây dựng đội ngũ bán hàng chuyên nghiệp.
Đổi mới phương pháp tiếp cận khách hàng từ bị động sang chủ động nhằm kích thích và định hướng nhu cầu khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Chủ động tìm kiếm khách hàng và thị trường để xác định đúng quy mơ, cơ cấu và xu hướng để có chính sách sản phẩm, thị trường và khách hàng phù hợp. Tiến hành phân đoạn thị trường theo các tiêu chí thu nhập, độ tuổi, nghề nghiệp ... để xác định nhóm đối tượng khách hàng thích hợp với từng loại sản phẩm dịch vụ, trên cơ sở đó có chính sách tiếp thị và chăm sóc khách hàng phù hợp
Tăng cường các dịch vụ chăm sóc khách hàng và hoạt động tư vấn khách hàng trong việc lựa chọn, sử dụng các loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị, quảng cáo nhằm giới thiệu sản phẩm đến với công chúng dưới nhiều hình thức khác nhau như: tiếp xúc trực tiếp khách hàng, in tờ rời, tài trợ các sự kiện xã hội, văn hóa, thể thao, băng rơn, biển hiệu ở những nơi cơng cộng. Tư vấn miễn phí cho khách hàng về lựa chọn các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.
3.2.5 Nhóm giải pháp quản lý rủi ro và tiết giảm chi phí
Nâng cao vai trò của Tổ kiểm tra chấn chỉnh trong công tác kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của Chi nhánh với kế hoạch kiểm tra định kỳ và đột suất, quán triệt và nâng cao ý thức tự kiểm tra chấn chỉnh trong mỗi cán bộ nhân viên nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những vi phạm/sai sót có thể xảy ra.
Nâng cao khả năng kiểm soát từ xa thông qua các cảnh báo trên cơ sở khai thác có hiệu quả hệ thống báo cáo và công nghệ thông tin.
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của các cấp quản lý trung gian, đặc biệt quan tâm đến tâm tư, đời sống và các biểu hiện bên ngoài của cán bộ nhân viên, đề từ đó giám sát và ngăn ngừa các rủi ro phát sinh liên quan đến nhân viên.
Xây dựng mơ hình tổ chức quản trị rủi ro thống nhất với sự tham gia của ban lãnh đạo ngân hàng
Chuyển từ quy trình quản lý rủi ro phi tập trung sang mơ hình quản lý rủi ro tập trung hơn, độc lập và toàn diện hơn. Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro sẽ được thiếp lập như một bộ phận độc lập đảm bảo rằng các loại rủi ro được đo lường và giám sát một cách khách quan, hợp lý và toàn diện.
Có chế tài xử lý nghiêm khắc, quyết liệt đối với những biểu hiện, hành vi, vi phạm phát sinh làm ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng do cán bộ nhân viên gây ra.
Phân công trách nhiệm quản lý rủi ro đến từng cấp. Trách nhiệm quản lý rủi ro được phân cấp từ cán bộ lãnh đạo xuống đến từng nhân viên, đồng thời xây dựng hệ thống đánh giá và chế độ lương thưởng dựa theo kết quả công việc và chất lượng tài sản.
Tăng cường công tác quản lý nợ vay, để ngăn ngừa nợ quá hạn phát sinh, cũng như quyết liệt thu hồi nợ quá hạn đã phát sinh, đặc biệt là các khoản nợ lớn, dài ngày.
Công tác tiết giảm chi phí: Tiết giảm chi phí điều hành phù hợp với hoạt động của Chi nhánh, quán triệt công tác tiết kiệm chống lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí. Đồng thời cũng phát động các phong trào, sáng kiến cơng đồn nhằm tiết giảm chi phí điều hành, cũng như việc sử dụng chi phí đạt hiệu quả cao.
3.2.6 Nhóm giải pháp hỗ trợ
Phát động các chương trình phong trào thi đua nội bộ, đồng thời kết hợp với công tác truyền thông chia sẻ nội bộ qua SSP để tổng hợp kết quả kinh doanh, cũng như xem xét biểu dương/khen thưởng hoặc nhắc nhở/chế tài.
Tiếp tục phát huy vai trò và hiệu quả của tổ chức Cơng đồn cơ sở để vừa thúc đẩy hoạt động kinh, vừa nâng cao đời sống và các hoạt động dành
cho cán bộ nhân viên.
Đẩy nhanh tiến độ triển khai, tiếp tục đầu tư để nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ ngân hàng. Xây dựng và triển khai hệ thống thông tin quản trị trên nền tảng của hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn quốc tế, tăng hiệu quả điều hành ngân hàng. Đẩy nhanh tiến độ áp dụng công nghệ thông tin song song với việc cải tiến quản lý theo mơ hình ngân hàng hiện đại.
3.3 KIẾN NGHỊ
3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Sacomban k
L à cơ quan quản lí trực tiếp Ngân hàng Sacombank - CN Hưng Yên do đó để tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng trong hoạt động kinh doanh qua đó nâng cao chất lượng và hiệu quả trong hoạt động thì em xin có một số kiến nghị với Ngân hàng Sacombank Việt Nam như sau:
Thứ nhất: Kiến nghị về chính sách huy động vốn
♦ Cần phải tăng cường công tác dự báo nhằm giúp các chi nhánh nắm bắt được xu hướng phát triển của thị trường để có biện pháp, giải pháp nghiệp vụ phù hợp.
♦ Ngân hàng Sacombank cần xây dựng hoàn chỉnh các chức năng,cơ chế huy động vốn mang tính tương đối ổn định nhằm thưc hiện mục tiêu của chiến lược phát triển,trên cơ sở đó xây dựng các chế độ phù hợp để hướng dẫn các chi nhánh chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh trong từng thời kì.
Cần tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo như đưa những tin tức,hình ảnh liên quan đến các hoạt động thu tiền gửi tiết kiệm ,các đợt phát hành các loại chứng từ có giá để làm sao cho người dân có được một số thông tin cần thiết nhằm kích thích và thu hút dân chúng quan tâm đến sản phẩm của mình.
+Xây dựng trên cơ sở thực hiện đầy đủ các quy định của NHNN (về tỉ lệ dự trữ bắt buộc ,lí quỹ bảo lãnh,đảm bảo khả năng thanh toán....)theo nguyên tắc đánh giá đúng mức đóng góp của từng chi nhánh vào kết quả chung của toàn ngành ,thực hiện hỗ trợ qua điều chuyển vốn nội bộ nhằm phát huy tính năng ddoonhj của từng chi nhánh.
Ban hành cơ chế tổ chức họa động,cơ chế điều hành nguồn vốn,cơ chế điều hành lãi suất phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của từng nhánh.Phải xây duwnhj theo hướng tạo khuôn khổ pháp lí,nâng cao quyền tự chủ,linh hoạt phân rõ trách nhiệm trong họt động nhằm phát huy tối đa vai trò và vị thế của từng chi nhánh,các văn bản hướng dẫn phải được ban hành kịp thời, cụ thể và tránh chồng chéo.
3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước
Ồn định kinh tế vĩ mô
Môi trường kinh tế vĩ mơ có ảnh hưởng rất lớn đến huy động vốn của Ngân hàng.Nó có thể tạo ra những điều kiện thuận lợi nhưng cũng có thể gây cản trở,hạn chế huy động vốn.Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô là thành quả của sự phối hợp nhiều chính sách như chính sách tài khóa,chính sách tiền tệ,chính sách đối ngoại.trong đó chính sách tiền tệ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng.
Đối với Việt Nam hiện nay,một trong những nội dung của việc ổn định môi trường kinh tế vĩ mơ chính là việc chống lạm phát,ổn định tiền tệ.Nó là điều kiện cần thiết cho việc thực hiện các giải pháp huy động vốn có hiệu quả.Thực tế đã chứng tỏ rằng.trong thời gian qua Nhà nước và các ngành,các cấp trong đó trước hết là Ngân hàng nhà nước đã thành công trong việc tạo lập và duy trì ổn định tiền tệ .Ngân hàng nhà nước đã bước đầu sử dụng các công cụ của chình sách tiền tệnhằm ổn định môi trường king tế vĩ mơ một cách có hiệu quả,duy trì được tỉ lệ lạm phát hợp lí.Đây là điều kiện cần thiết
cho việc thực hiện các giải pháp huy động có hiệu quả.Trong giai đoạn tới một trong những giải pháp ổn định chủ yếu là phải kiểm soát và ổn định cơ cấu đầu tu sao cho neenf kinh tế có tốc độ tăng truởng cao trong thế ổn định và bền vững.Đồng thời cũng là điều kiện phát huy tác dụng của chính sách tiền tệ trong việc điều tiết luợng tiền trong luu thông sao cho phù hợp với các mục tiêu và sự biến động của nền kinh tế.
Tạo lập môi trường pháp lý
Theo tinh thần của Đảng và Nhà nuớc thì trong cơ chế thị truờng các thành phần kinh tế đuợc tự do lựa chọn hình thức sở hữu,tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh (những ngành nghề mà pháp luật không cấm) đuợc tự do cạnh
tranh... Song phải đặt duới sự cạnh tranh giám sát của nhà nuớc.Do vậy nhà nuớc cần ban hành hệ thống pháp lí đồng bộ và rõ ràng nhằm định huớng hoạt động cho các ngành kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng.
Trong lĩnh vực Ngân hàng,hoạt động tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.Do vậy mà cần sự định huớng chung của Nhà nuớc và sự chỉ đạo sát sao,kịp thời nhằm ổn định thị truờng tiền tệ,góp phần đem lại hiệu quả hoạt động chung cho các ngành khác.Việc nhà nuớc ban hành hệ thống pháp lí khơng chỉ tạo niềm tin đối với cơng chúng mà cịn với những khuyến khích của nhà nuớc cịn tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh quan hệ giữa tiêu dùng và tiết kiệm,chuyển một bộ phận tiêu dùng chua cấp thiết sang đầu tu,chuyển đần tái sản cất trữ duới dạng vàng hoặc bất động sản sang đầu tu trực tiếp vào sản xuất kinh doanh hoặc gửi vốn vào Ngân hàng kể cả việc khai thác ở mức cao nhất tiềm lực vốn của các doanh nghiệp.
Các văn bản luật hoặc duới luật cần đuợc ban hành một cách có hệ thống hơn nhằm đảm bảo mọi hoạt động tài chính,tiền tệ ,tín dụng đều đuợc pháp luật hóa ,tạo nên một mơi truờng ổn định về pháp lí và chế độ chính sách cho các Ngân hàng.Song song với việc ban hành các điều luật về Ngân
hàng Nhà nước cũng nên kết hợp với các luật khác như Luật ngân sách,luật doanh nghiệp ,luật thương mại.. .để tạo ra hệ thống luật đầy đủ và đồng bộ.có tác dụng điều chỉnh các mối quan hệ liên quan đến hoạt đông Ngân hàng.
Việc ban hành ,hướng dẫn thi hành và thực hiện cần phải xử lí thống nhất chặt chẽ.Đồng thời phải có sự phối kết hợp giữa các ngành,các cấp hữu quan để tạo lập và hoàn thiện các văn bản pháp luật trong khác c ó liên quan.Mặt khác phải xử lí nghiêm minh các h ành vi,vi phạm pháp luật nhất là đối với các cán bộ Ngân hàng. àm như vậy mới tạo được niềm tin của dân chúng vào vai trò của đảng và nhà nước trong việc điều hành các hoạt động của nền kinh tế nói chung cũng như ý tưởng vào hệ thống Ngân hàng nói riêng.
3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước
Ngân hàng nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực Tiền tệ-Tín dụng-Ngân hàng. Ngân hàng nhà nước thực hiện vai trị quản lý của mình thơng qua các NHTM từ đó tác động vào nền kinh tế. Với vai trò là Ngân hàng của các Ngân hàng, Ngân hàng nhà nước định hướng cho các NHTM trong việc thực hiện các hoạt động của Ngân hàng nói chung và tới