KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCHVỤ PHI TÍN DỤNG TẠI MỘT SỐ

Một phần của tài liệu 0446 giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại sở giao dịch 1 NH đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 36 - 41)

SỐ

NHTM TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

1.3.1 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ phi tín dụng tại một số

NHTM trên

thế giới

1.3.1.1 Kinh nghiệm của Singapore

Ngân hàng Singapore là được gọi là “Bách hóa tài chính” đã có những kinh nghiệm trong việc kinh doanh dịch vụ phi tín dụng ngân hàng đó là:

Khơng ngừng gia tăng mở rộng danh mục dịch vụ tài chính dựa trên sự thay đổi công nghệ, xây dựng hệ thống ngân hàng hoàn thiện “tiện nghi” đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

Xây dựng dịch vụ khác biệt đó là điều duy nhất mà các ngân hàng bạn không thể nào tiện nghi hóa được đó là Thương Hiệu. Thương hiệu được xây

1.3.1.2 Kinh nghiệm của Thái Lan

Ngân hàng Bangkok được thế giới biết đến là một ngân hàng lớn nhất tại Thái Lan. Những kinh nghiệm đúc kết tại các ngân hàng Thái Lan trong việc mang lại thành cơng trong kinh doanh dịch vụ ngân hàng đó là:

Mạng lưới phục vụ các hoạt động tại ngân hàng này rộng khắp, mang lại hiệu quả kinh doanh cao. Tuy nhiên ngân hàng Bangkok vẫn tập trung phát triển mạng lưới để phục vụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ngân hàng này mở thêm các chi nhánh phục vụ cho các siêu thị và các trường đại học.

Đội ngũ nhân viên làm công tác marketing luôn luôn được cải thiện về năng lực hoạt động, đồng thời ngân hàng luôn nâng cao vai trị kiểm sốt nội bộ, đó cũng chính là chìa khố mang lại sự thành công trong việc kinh doanh dịch vụ ngân hàng.

1.3.2 Bài học kinh nghiệm

Đúc kết những bài học kinh nghiệm về kinh doanh dịch vụ phi tín dụng cho các ngân hàng thương mại đó là:

1.3.2.1 Mở rộng và đa dạng hố mạng lưới phục vụ khách hàng

Việc tìm ra và phát triển các phương tiện, các kênh phân phối các sản phẩm sẽ là yếu tố khác biệt quan trọng giữa người thắng và kẻ bại trong cuộc chiến bán lẻ trong tương lai. Các ngân hàng thương mại Việt Nam cần chú trọng mở rộng và đa dạng hóa mạng lưới bao gồm cả mạng lưới truyền thống và hiện đại. Với sự hỗ trợ của cơng nghệ, các ngân hàng có thể cung cấp sản phẩm, dịch vụ đến tay người tiêu dùng nhanh hơn và hiệu quả hơn. Việc phát triển mạng lưới cần phải tính đến các yếu tố như địa lý, dân cư, thu nhập, trình độ dân trí, thói quen để gắn với việc phát triển mạng lưới là việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phù hợp, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.

1.3.2.2 Đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ và nâng cao tiện ích của sản phẩm,

dịch vụ

Đa dạng hoá sản phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng , hình thành bộ phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản phẩm. Trong đó tập trung vào những sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, có đặc điểm nổi trội trên thị trường nhằm tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, tận dụng các kênh phân phối để đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng và phát triển tín dụng tiêu dùng. Xây dựng các gói sản phẩm dành cho các đối tượng khách hàng khác nhau như gói sản phẩm quản lý tài chính, tín dụng đầu tư cho các khách hàng có thu nhập cao. Tăng cường bán chéo sản phẩm với các đối tác khác để sản phẩm của ngân hàng đa dạng và tiện ích hơn như hợp tác với các công ty bảo hiểm cung cấp các sản phẩm tiết kiệm tặng kèm bảo hiểm, cho vay kèm bảo hiểm...

1.3.2.3 Tăng cường hoạt động tiếp thị, quảng bá sản phẩm

Xây dựng một chiến lược tiếp thị rõ ràng, bài bản để cung cấp các sản phẩm đến người tiêu dùng nhanh nhất và hiệu quả nhất. Tăng cường quảng bá để khách hàng cá nhân có thể biết và sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Các chương trình PR, quảng cáo nên xây dựng để tạo ra điểm khác biệt, riêng có của ngân hàng. Tập trung cơng tác chăm sóc khách hàng trước, trong và sau q trình cung cấp dịch vụ.

1.3.2.4 Không ngừng làm thõa mãn nhu cầu của người sử dụng dịch vụ

Thường xuyên nắm bắt nhu cầu, thông tin và mong muốn của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ để đổi mới, tăng tiện ích của sản phẩm. Để gắn bó khách hàng với ngân hàng, xây dựng các chương trình khuyến mại, các chương trình tích điểm để tỏ lịng tri ân của ngân hàng với khách hàng thơng qua các giải thưởng, các chương trình du lịch hoặc những ưu đãi về lãi suất,

hàng đặc biệt là khách hàng giầu có để duy trì được nền khách hàng bền vững.

Kết luận chương 1: việc hệ thống hóa những lý luận cơ bản về dịch vụ

phi tín dụng và phát triển dịch vụ phi tín dụng của ngân hàng thương mại sẽ là cơ sở, nền tảng để soi dọi về quá trình đánh giá thực trạng tại chương 2 và những giải pháp sẽ đưa ra ở chương 3.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ PHI TÍN DỤNG TẠI CN SỞ GIAO

DỊCH 1 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

2.1. KHÁI QUÁT VỀ CN SỞ GIAO DỊCH 1 - NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ

PHÁT

TRIỂN VIỆT NAM

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam; tên gọi tắt: BIDV) là ngân hàng thương mại lớn thứ nhì Việt Nam (sau Agribank) tính theo tổng tài sản, ngân hàng số một Việt Nam theo doanh thu và là doanh nghiệp lớn thứ tư Việt Nam. BIDV thuộc loại doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước (Tập đồn).

Chi nhánh Sở giao dịch 1 - Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong 108 chi nhánh, được thành lập vào ngày 28 tháng 3 năm 1991 của Tổng giám đốc theo quyết định 76/QĐ - TCCB trong trong điều kiện nước ta đang trong giai đoạn đầu của quá trình đổi mới và phát triển. Theo quy định trong Điều lệ hoạt động của ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt nam ban hành kèm theo quyết định 349QĐ/NH5 ngày 16 tháng 10 năm 1997 của Thống đốc ngân hàng Nhà nước Việt nam.

Trong thời gian này, Chi nhánh Sở giao dịch I hoạt động là một đơn vị phụ thuộc với nhiệm vụ nhận và quản lý các dự án phát triển kinh tế do Ngân hàng Đầu tư Trung ương chỉ định với khách hàng là các Công ty và Tổng công ty Nhà Nước.

Từ năm 1998 cho đến nay, Chi nhánh Sở giao dịch 1 tách ra thành một chi nhánh hạch toán độc lập và cho đến năm 2000 thực sự chuyển sang hoạt

STT Chỉ tiêu TH 2008 TH 2009 TH 2010

1 Tổng tài sản 2 32,89 1 21,89

23, 1

1

Trải qua 20 năm hoạt động, Chi nhánh Sở Giao dịch 1 đã có bước phát triển vững mạnh và tồn diện cả về số lượng, chất lượng,... trở thành một đơn vị chủ lực, dẫn đầu của hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và có nhiều đóng góp tích cực vào sự phát triển của BIDV nói riêng và của đất nước nói chung. Ngày 19/04/2008 CN Sở giao dịch được đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động mà Đảng, Nhà nước phong tặng. Năm 2010: CN SGDl được cơng nhận danh hiệu Lá cờ đầu tồn hệ thống 5 năm 2006- 2010 , và nhiều bằng khen cao quý khác.

2.1.1. Mơ hình hoạt động của Sở giao dịch 1 - Ngân hàng Đầu tư và Phát

triển Việt Nam

Mơ hình hoạt động được phân chia thanh bốn khối chức năng:

- Khối quan hệ khách hàng: Chức năng chính tập trung vào cơng tác duy trì và phát triển khách hàng tổ chức và cá nhân.

- Khối quản lý rủi ro: Quản lý các hoạt động, phân tích, đánh giá và đưa ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro.

- Khối tác nghiệp: Trực tiếp cung cấp các dịch vụ ngân hàng đến khách hàng.

- Khối quản lý nội bộ.

Một phần của tài liệu 0446 giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại sở giao dịch 1 NH đầu tư và phát triển việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w