3.2 GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA ÔTÔ ĐỐ
3.2.3. Cho vay gián tiếp thông qua đại lý bán xe
Tăng cường quan hệ với nhiều hãng ơtơ trên địa bàn, từ đó khai thác thị trường, tìm kiếm nhu cầu tiềm ẩn của khách hàng, đồng thời thực hiện tư vấn cho khách hàng, cung cấp những thơng tin chính xác về dịng xe, giá tiền, dịch vụ hậu mãi của từng hãng... Tăng cường hơn nữa hệ thống quản lý khách hàng, liên hệ trong việc mua sắm, làm giấy tờ cho khách hàng từ đó giúp cho ngân hàng có một vị thế ngày càng vững chắc trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.
Hiện nay Ngân hàng đang liên kết với các hãng xe lớn bằng các hợp đồng liên kết như Toyota, Ford, Merdedes Benz,.. .để các hãng này giới thiệu khách hàng đến Ngân hàng vay tiền mua xe. Mối quan hệ này tuy đã có các hợp đồng liên kết nhưng mới chỉ dừng lại ở các điều khoản là hai bên hỗ trợ nhau trong hoạt động kinh doanh chứ chưa triển khai hình thức cho vay gián tiếp. Trong thời gian tới, Ngân hàng và các đại lý bán ôtô nên ký hợp đồng mua bán nợ, ở đó Ngân hàng đưa ra các điều kiện về khách hàng được bán chịu, số tiền được bán chịu tối đa và loại ơtơ được bán chịu.. .Bên cạnh đó BIDV cũng nên đưa ra các văn bản quy định cụ thể phương thức tài trợ giữa Ngân hàng và hãng bán lẻ ôtô là tài trợ truy địi tồn bộ, truy địi hạn chế, miễn truy địi hay có mua lại. Như vậy sẽ hạn chế rủi ro cho Ngân hàng và khắc phục được nhược điểm của hình thức cho vay gián tiếp này.Việc mở rộng phương thức cho vay gián tiếp thông qua đại lý bán xe làm tăng cường mối quan hệ giữa Ngân hàng và các đại lý bán xe mà còn mở rộng cho vay mua mới ơtơ.
Bên cạnh đó, cho vay thông qua việc liên kết với các hãng xe để đẩy mạnh cho vay là rất cần thiết khi mà lượng tiền huy động của các Ngân hàng thương mại đang
78
dư thừa như hiện nay, với mức lãi suất từ 8% đến 9 % một năm đang áp dụng như hiện nay sẽ thu hút rất nhiều khách hàng. Vì vậy sự liên kết với hãng xe sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng cũng như giúp ngân hàng đẩy mạnh được lượng vốn ra ngoài thị trường tiêu dùng.
Mặc dù thị trường ôtô Việt Nam đang diễn ra khá sôi động, nhưng với phần lớn người Việt Nam, xe hơi vẫn là mặt hàng tương đối mới mẻ. Người tiêu dùng Việt Nam không khỏi ban khoăn về chất lượng đối với những loại xe cũ. Vì vậy, khi muốn mua xe ơtơ, thường người tiêu dùng Việt Nam sẽ chọn mua ôtô mới đàm bảo chất lượng và có bảo hành. Do vậy, khi chọn mua ơtơ, khách hàng thường có xu hướng đến các đại lý bán xe, showroom trưng bày sản phẩm. Tiếp theo, họ sẽ nhờ nhân viên bán xe giới thiệu các dịch vụ ngân hàng có thể cho vay trả góp. Cho nên việc chi nhánh kí hợp đồng liên kết với các đại lý bán xe trên địa bàn hoặc có thể kí hợp đồng trực tiếp với các nhân viên bán hàng là rất cần thiết. Nếu thực hiện được điều này, chắc chắn rằng số lượng khách hàng đến ngân hàng vay vốn mua ơtơ sẽ tăng đáng kể vì thực tế hiện nay là chủ yếu khách hàng tự tìm đến ngân hàng cịn bản thân ngân hàng chưa có biện pháp tích cực và hiệu quả để thu hút khách hàng.
Để mở rộng hoạt động cho vay mua ôtô đối với khách hàng cá nhân BIDV cần tiếp tục hợp tác với các đại lý bán xe ôtô, điều này sẽ hạn chế rủi ro của phương thức giải ngân theo giấy hẹn. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng nên chú trọng hợp tác với công ty bảo hiểm (BIC hoặc các công ty bảo hiểm khác) việc hợp tác này có lợi cho cả hai bên: Đó là cơng ty bảo hiểm sẽ thu phí bảo hiểm, cịn Ngân hàng sẽ được cơng ty bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm một cách nhanh chóng khi tài sản hình thành từ vốn vay là chiếc ơtơ bị hư hại. Ngồi ra, Ngân hàng có thể giúp cơng ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm của khách hàng mà khơng phải trực tiếp đến tận địa chỉ của khách hàng.
Trong phương thức cho vay trả góp mua ơ tơ, BIDV Bắc Hà Nội đặt ra yêu cầu bắt buộc đối với người đi vay là “bên vay phải mua bảo hiểm vật chất cho tài sản mua bằng vốn vay trong suốt thời gian vay vốn và người thụ hưởng là ngân hàng. Điều này làm tăng tính an tồn cho món cho vay của ngân hàng. Vì vậy, để
79
tăng cường hoạt động cho vay trả góp mua ơ tơ, BIDV Bắc Hà Nội nên chú trọng đến việc hợp tác với các công ty bảo hiểm. Việc hợp tác này sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên. Cụ thể, cơng ty bảo hiểm sẽ thu được phí bảo hiểm ơ tơ. Cịn ngân hàng sẽ được công ty bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm một cách nhanh chóng khi chiếc ơ tơ được hình thành từ vốn vay bị hư hại. Mặt khác, ngân hàng có thể thu phí bảo hiểm của khách hàng giúp công ty bảo hiểm mà không phải trực tiếp đến tận địa chỉ của khách hàng.