Thực trạng rủi ro trong nghiệp

Một phần của tài liệu 0068 giải pháp hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ tại các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 70)

Hiện tượng lừa đảo giả mạo trong lĩnh vực thẻ tại thị trường Việt Nam những năm 2002 trở về trước hầu như không có. Do thời gian này, thị trường thẻ Việt Nam còn chưa thực sự phát triển, các giao dịch thanh toán bằng thẻ chưa lớn, mạng lưới thanh toán thẻ chưa thực sự rộng khắp với tất cả các loại hình cung ứng dị ch vụ trên thị trường. Vì vậy tội phạm thẻ chưa thực sự quan tâm tới thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, từ năm 2003 đến nay, theo khuyến cáo của các tổ chức thẻ quốc tế, tình hình giả mạo thẻ thông qua việc đánh cắp dữ liệu thẻ (Skimming) đang có chiều hướng gia tăng trong khu vực, bao gồm cả Việt Nam. B ên cạnh đó, việc tin tặc xâm nhập hệ thống xử lý dữ liệu hoặc xâm nhập đường truyền để lấy cắp c ơ sở dữ liệu thông tin khách hàng sử dụng thẻ của các ngân hàng và các tổ chức xử lý dữ liệu đã xuất hiện từ năm 2005. Các tổ chức thẻ quốc tế Visa và MasterCard đã và đang cảnh báo các NHTM Việt Nam cần tăng cường các biện pháp hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ của NH mình.

Việt Nam được khuyến cáo sẽ là “vùng trũng” cho các loại tội phạm đối với thẻ quốc tế. Là một nước có nền kinh tế mới phát triển, nên chắc chắn sẽ có nhiều rủi ro thẻ phát sinh. Nghiệp vụ thẻ càng phát triển đi đôi với sự gia tăng của các loại tội phạm. Các NHTM Việt Nam đều đang thực hiện phát hành thẻ từ nên rủi ro trong hoạt động phát hành thẻ là rất đáng lo ngại. Mặc dù việc đánh cắp dữ liệu thẻ của hệ thống khách hàng tại một NHTM Việt Nam để làm thẻ giả nh một số n ớc trên thế giới ch a phát sinh, tuy nhiên rủi ro, tổn thất do thẻ giả đã xảy ra đối với một số ngân hàng phát hành thẻ.

STT Rủi ro phát hành Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. Giả mạo thẻ do các NHTM Việt Nam phát hành 10,10 8,32 8,20 7,35

2. Giả mạo khu vực Châu Á Thái ình ng

2,40 2,34 2,70 2,25

Năm 2012, tình hình rủi ro gian lận trong nghiệp vụ thẻ tại thị trường Việt nam diễn biến hết sức phức tạp và có chiều hướng gia tăng mạnh (B iểu đồ 2.7). Tổng giá trị gian lận lên tới gần 6,5 triệu USD, trong đó gần 554.714 USD gian lận đối với mảng phát hành thẻ, tăng 2,79 lần so với cuối năm 2008, chiếm 0,07% giá trị gian lận của khu vực và 0,0044% giá trị gian lận toàn cầu; 5,9 triệu USD gian lận đối với mảng thanh toán thẻ, tăng hơn 4 lần so với năm 2010, chiếm 1,66 % giá trị gian lận của khu vực và 0,99% giá trị gian lận toàn cầu. Điểm gian lận hoạt động thanh toán thẻ tại Việt Nam (bao gồm thẻ Visa và Mastercard) thường xuyên cao hơn điểm gian lận trung bình của khu vực và thế giới. Đặc biệt trong quý II/2011, gian lận thẻ tại Việt Nam (Thẻ Visa và Mastercard) cao gấp gần 5 lần so với thế giới và 17 lần so với khu vực.

Biểu đồ 2.7: Doanh số gian lận nghiệp vụ phát hành thẻ tại các NHTM VN

Đơn vị: USD

(Nguồn: B áo cáo Hội Thẻ Ngân hàng Việt Nam năm 2012)

2.2.3.1. Rủi ro phát hành thẻ tại các NHTM Việt Nam so với các khu vực

Theo thống kê của TCTQT Visa và MasterCard trong khi tình hình gian lận nghiệp vụ phát hành thẻ tại Khu vực Châu á Thái bình duơng không có nhiều biến động thì nguợc lại, gian lận thẻ quốc tế mảng phát hành tại thị truờng Việt Nam có xu huớng tăng dần đều với tỷ lệ tăng trung bình tuơng đuơng khoảng 33%/năm. Gian lận thẻ quốc tế mảng phát hành tại thị truờng Việt Nam tăng vọt trong năm 2012: tăng 80% so với năm 2011 và tăng 117% so với năm 2010.

B ảng 2.4: Giả mạo thẻ do các NHTM Việt Nam phát hành so với khu vực

Việt Nam 20 20 5 31 25 24 45 47 Đông Nam Á 4.27 4 3.66 2 4.28 7 4.69 4 4.91 2 4.31 6 4.49 8 4.512 Châu Á Thái Bình ng 32.58 6 33.28 3 34.12 0 33.31 4 33.25 2 36.13 9 41.54 6 42.464

(Nguồn: B áo cáo của TCTQT Visa, Mastercard các năm 2009-2012) So với các nuớc trong khu vực Đông Nam Á, tỷ lệ về rủi ro phát hành thẻ tại Việt Nam ở mức trung bình 1-1,4%, so với khu vực Châu Á Thái B ình Duơng ở mức 0,069% . Mặc dù tổn thất thẻ là không lớn, tuy nhiên xét về con số t ng đối với số l ợng thẻ phát hành thì rủi ro thẻ thực sự là thách thức đối với th tr ờng thẻ non trẻ Việt Nam. Tổn thất thẻ tăng bình quân trên 20% so với cùng kỳ năm truớc, trong khi với tốc độ tăng truởng của thẻ phát hành trên thị truờng 120-150%/năm. Sự thay đổi tổn thất thẻ qua các quý tại các NHTM Việt Nam cũng rất rõ rệt, nếu quý I, quý II năm 2012 tổn thất thẻ chỉ ở mức từ 24.000 USD đến 25.000 USD, thì tới quý IV tổn thất thẻ tăng gần gấp đôi (Bảng 2.5).

B ảng 2.5: Tổn thất do gian lận, giả mạo thẻ tại các NHTM VN so với khu

vực

điểm cuối năm tăng mạnh, nhu cầu chi tiêu, mua sắm của chủ thẻ thay đổi độ t biến. Trong khi đó mức độ tổn thất thẻ ở các nước Châu Á Thái B ình Dương nói chung, các nước Đông Nam Á nói riêng có tốc độ tăng rất chậm (các nước Đông Nam Á ở mức trung bình 4 triệu USD, Châu Á Thái B ình Dương trung bình 34 triệu USD). B ởi lẽ một số nước trong khu vực đã từng bước đầu tư công nghệ cá thể hoá thẻ để chuyển đổi sang thẻ chip theo chuẩn EMV.

2.2.3.2. Rủi ro phát hành thẻ tại các NHTM Việt Nam theo loại rủi ro tổn thất

Nhìn vào B iểu đồ 2.8 cho thấy rủi ro do thẻ giả phát hành tại các NHTM Việt nam năm 2010 phát sinh 59.196 USD, năm 2011 giảm xuống còn 51.566 USD nhưng năm 2012 tăng hơn so với năm 2010 và 2011 (phát sinh 74.418 USD) điều đó chứng tỏ hiện tượng Skimming đã bắt đầu quay trở lại Việt

Nam và có chiều hướng tiếp tục gia tăng. Với rủi ro do thẻ bị mất cắp thất lạc nếu như năm 2010 chỉ phát sinh 58.818 USD thì năm 2012 phát sinh lên tới 159.867 USD (tăng gần gấp 3 lần). Còn rủi ro do thẻ b ị lợi dụng tài khoản nếu

như năm 2010 phát sinh 60.669 USD thì năm 2011 phát sinh 98.045 USD và năm 2012 tăng hơn gấp hai lần so với năm 2011 (phát sinh 211.614 USD).

Biểu đồ 2.8: Rủi ro phát hành thẻ tại các NHTM VN theo loại rủi ro tổn thất

Đơn vị: USD

(Nguồn: VISA Report các năm 2010-2012)

2.2.3.3. Thẻ của các NHTM Việt Nam bị gian lận

Các ngân hàng phát hành đều khuyến cáo chủ thẻ về việc bảo quản thẻ, mã PIN khi sử dụng thẻ. Thẻ thanh toán được xem như ví tiền điện tử của chủ thẻ, do vậy chủ thẻ có trách nhiệm đảm bảo tính an toàn của thẻ, không cho người khác sử dụng thẻ. Việc bảo quản mã PIN cũng hết sức quan trọ ng, chủ thẻ không nên đặt mã PIN theo số biển xe, ngày tháng năm sinh, v.v.. và mã PIN phải được bảo mật bởi chủ thẻ. Tuy nhiên, từ biểu đồ phân loại rủi ro thẻ

Đ ịa b àn I tại các NHTM Việt Nam cho thấy mức độ tổn thất do thẻ b ị gian lận là vẫn khá cao.

Tỷ lệ gian lận nghiệp vụ phát hành thẻ tại thị trường Việt Nam so với khu vực AP không có sự chênh lệch lớn, tuy nhiên, đến năm 2012, gian lận tại thị trường Việt Nam đột ngột tăng lớn hơn khu vực tương đương khoảng 40%. Đây là một dấu hiệu cảnh báo hết sức lo ngại đối với nghiệp vụ phát hành thẻ tại thị trường Việt Nam.

2.2.3.4. Thẻ của các NHTM Việt Nam bị giả mạo

Theo thống kê của các NHTM Việt Nam, thẻ giả mạo của các ngân hàng hầu hết là do thẻ bị sao chép dữ liệu khi thực hiện giao dị ch tại ATM (Skimming) và tội phạm đối với hoạt động nghiệp vụ thẻ thực hiện giao dị ch tại ATM để lợi dụng tài khoản của chủ thẻ. Các ngân hàng có số lượng thẻ giả mạo lớn như Ngân hàng TMCP Vietcombank, Ngân hàng TMCP ACB , Ngân hàng TMCP Sacombank, Agribank. Một số NHTM Việt Nam đã trang b ị thiết bị chống sao chép dữ liệu tại ATM (Anti-Skimming) để phòng ngừa thẻ giả mạo, song nếu chỉ một vài ngân hàng đầu tư công nghệ chống sao chép thẻ thì việc ngăn chặn thẻ giả mạo vẫn chưa triệt để.

2.2.3.5. Thẻ của các NHTM Việt Nam bị mất, đánh cắp

Tỷ lệ tổn thất phát sinh từ thẻ mất, thẻ đánh cắp tại các NHTM Việt Nam là khá lớn. Nguyên nhân chủ yếu là do chủ thẻ không thông báo k p thời tới NHPH để thực hiện khoá thẻ, phong toả tài khoản. Tội phạm đối với hoạt động nghiệp vụ thẻ thường sử dụng thẻ bị mất, đánh cắp để thực hiện các giao dịch mua hàng tại ĐVCNT (giao d ịch không cần mã PIN) để lợi dụng số dư, hạn mức tín dụng của thẻ. Chủ thẻ chịu trách nhiệm đối với tổn thất phát sinh do thẻ mất, đánh cắp.

Rủi ro phát sinh trong quá trình phát hành thẻ gây nên mức độ tổn thất nghiêm trọng hơn rất nhiều. Vì vậy, các NH phát hành thẻ nên áp dụng các biện pháp hạn chế rủi ro phát hành thẻ, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro, hệ thống cảnh báo giao dịch gian lận kịp thời nhằm duy trì thường xuyên sự liên lạc giữa ngân hàng phát hành và chủ thẻ để cùng phối hợp trong việc hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ.

Biểu đồ 2.9: Sự thay đổi về tỷ lệ các loại hình giả mạo tại các NHTM VN

(Nguồn: VISA Report các năm 2011-2012)

2.2.3.6. Rủi ro thẻ do các NHTM Việt Nam phát hành tại các nước

B ảng 2.6: Tổn thất do thẻ b ị thất lạc phân theo địa lý

Trong nước 0 0 0 0 0 0 0 0

Tổng cộng 5.32

2 United State ofAmerica 3.946 10,84 65,76 3 Thailan 3.824 10,51 152,97 4 Mauritius 2.519 6,92 503,77 5 Australia 2.264 6,22 283 6 China 1.850 5,08 616,74 7 St. Kitts Nevis 1.752 4,81 46,1 8 Israel 1.500 4,12 750 9 South Africa 1.331 3,66 131,14 10 Hongkong 1.087 2,99 120,8 11 Khác 3.677 10,1 167,12 Tổng cộng 36.403 100,00 155,56

(Nguồn: VISA Report các năm 2011-2012)

Tổn thất do gian lận, giả mạo trong thanh toán thẻ do các NHTM Việt Nam phát hành xảy ra nhiều nhất ở Anh, chiếm gần 35% so với tổng tổn thất xảy ra ở các nước. Tiếp đến là tổn thất tại Mỹ và Thái Lan. Tuy nhiên, Trung Quốc, bình quân tổn thất 616,74 USD / giao dịch gian lận, giả mạo. Tổng tổn thất do tài khoản chủ thẻ bị lợi dụng tại ĐVCNT các nước chiếm tới 62%. Nguyên nhân chủ yếu do chủ thẻ khi giao dịch qua mạng đã bị kẻ gian lấy mất thông tin về thẻ và mã số bí mật. Kẻ gian đã lợi dụng các thông tin này để giao dị ch mua bán qua mạng. Do không phải xuất trình thẻ nên các ĐVCNT không thể kiểm tra được đó là chủ thẻ thật hay giả. Tổn thất này chủ yếu xảy ra tại các ĐVCNT tại Anh, Thái Lan, Mauritius và Úc.

Bảng 2.7: Tình hình gian lận, giả mạo thẻ của các NHTM VN tại các nước

2.2.4. Thực trạng rủi ro trong nghiệp vụ thanh toán thẻ

Trong một vài năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Số lượng dự án thu hút vồn đầu tư nước ngoài tăng mạnh, các doanh nhân trên thế giới nhận thấy Việt Nam là một thị trường mới phát triển đầy tiền năng. Ngành công nghiệp không khói được nhà nước đầu tư, quan tâm đáng kể. Đặc biệt, khi khủng hoảng kinh tế xảy ra, Chính phủ đã thực hiện gói kích cầu với số vốn hàng nghìn tỷ đồng và ngành du l ịch được xem là một trong những ngành được chú ý đầu tư. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực du l ịch được hỗ trợ giảm giá các gói du lịch nhằm thu hút khách hàng

trong và ngoài nước. Doanh số thanh toán tại các ngành hàng: Công nghiệp, tiêu dùng, vui chơi, giải tri,v.v.. gia tăng. Đây là tiền đề tốt cho dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và thanh toán thẻ nói riêng phát triển.

Lĩnh vực thanh toán thẻ của Việt Nam tiềm tàng nhiều rủi ro do c ơ sở hạ tầng thanh toán thẻ còn lạc hậu, thiết b ị chấp nhận thanh toán chưa theo chuẩn EMV. Mức độ an ninh bảo mật dữ liệu thẻ chưa được quan tâm một cách đầy đủ. B ất cập hơn nữa là các ĐVCNT chưa ý thức được việc bảo mật dữ liệu thẻ của khách hàng, đối với một số điểm bán hàng sẵn sàng bảo vệ thông tin khách hàng nh ng trong số đó sự hiểu biết về những tiêu chuẩn quốc tế trong bảo mật thanh toán thẻ là rất ít.

Từ năm 2011 đến nay, tình hình rủi ro gian lận trong hoạt động thanh toán thẻ tại các NHTM Việt nam diễn biến hết sức phức tạp và có chiều hướng gia tăng mạnh (B iểu đồ 2.9). Tổng giá trị gian lận năm 2012 lên tới gần 5,9 triệu USD, tăng 116.166 USD so với năm 2011, tăng gần 4,2 lần so với năm 2010 và tăng trên 6,8 lần so với năm 2008.

Biểu đồ: 2 .10. Doanh số gian lận nghiệp vụ thanh toán thẻ tại các NHTM VN

Đơn vị: USD

(Nguồn: B áo cáo Hội Thẻ Ngân hàng Việt Nam các năm 2008-2012) Năm 2011 là thời điểm bùng nổ nạn thẻ giả thanh toán tại thị trường Việt Nam. Theo thống kê của Tiểu ban rủi ro Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, c ơ quan Công an đã phối hợp với các NHTM Việt Nam ngăn chặn được 3 nhóm đối tượng đang sử dụng thẻ giả tại các điểm chấp nhận thanh toán tại Hà Nội và TP.HCM với tổng số lượng thẻ giả thu được là 350 thẻ.

Năm 2012, B ộ công an phát hiện và bắt giữ các nhóm tội phạm người nước ngoài thực hiện các hành vi gian lận thẻ tại Việt nam. Cụ thể: Tháng 05/2012 phát hiện bắt giữ một số đối tượng người Malaysia sử dụng thẻ tín dụng giả để mua hàng hoá tại Đà Nang; Tháng 07/2012, C50 đã phối hợp với công an Hà Nội bắt giữ 03 đối tượng người Trung Quốc móc nối với các đối tượng người Việt Nam sử dụng trái phép thông tin thẻ tín dụng của người nước ngoài, làm thẻ giả để thanh toán hàng hóa qua EDC tại Hà Nội. Thu hồi 1,58 tỷ đồng, 27 thẻ tín dụng các loại, máy tính, 02 EDC, 02 máy đọ c, ghi dữ

liệu lên thẻ và nhiều phuơng tiện khác để làm thẻ giả; Tháng 8/2012 phát hiện bắt giữ 01 đối tuợng nguời Rumani đang sử dụng thẻ giả để rút tiền tại cây ATM, thu giữ 285 thẻ các loại, thiết bị đầu đọc, in thẻ giả, 340 triệu VND. Cũng trong năm 2012, B ộ Công an đã phối hợp với các bên liên quan xác minh, làm rõ và bắt giữ một số ổ nhóm nguời Việt Nam thực hiện các hành vi gian lận thẻ. Cụ thể: Vụ đối tuợng Lê Nguyên Thắng cùng đồng bọn nguời nuớc ngoài sử dụng thiết bị chuyên dụng, lấy trộm thông tin thẻ tín dụng của các công dân Mỹ, Canada, Úc, v.v.. .làm giả thẻ thanh toán khống 1.555 giao dị ch của 774 thẻ tín dụng Visa, Mastercard trong đó có 307 giao dịch thành công của 162 thẻ Visa, Mastercard của 02 ngân hàng chiếm đoạt gần 17 tỷ VND. C ơ quan điều tra đã khởi tố vụ án, bắt 3 đối tuợng, thu giữ 02 máy in thẻ, 02 EDC, hàng trăm thẻ Visa, Mastercard; Vụ đối tuợng Đinh Văn Long và đồng b n lấy trộm thông tin thẻ tín d ng của ng ời n ớc ngoài làm giả thẻ để mua đồ điện tử Ipad, Iphone. chiếm đoạt gần 200 triệu đồng. C ơ quan điều tra đã khởi tố v bán, khởi tố 4 b can, thu giữ 72 thẻ Visa, 22 thẻ Master đầu đ c, in dữ liệu thẻ, thiết b dập nổi số thẻ, máy in mầu logo thẻ và hàng trăm phôi thẻ trắng chua sử dụng; Vụ đối tuợng Trần Hoàng và đồng b ọn lấy trộm thông tin thẻ tín d ng của ng ời n ớc ngoài làm giả thẻ để thanh toán qua POS chiếm đoạt 300 triệu đồng. C ơ quan điều tra đã khởi tố vụ án, khởi tố 02 b can, thu 01 đầu đ c, in thẻ, gần 100 thẻ tín d ng các loại, phôi thẻ

Một phần của tài liệu 0068 giải pháp hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ tại các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w