Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 0068 giải pháp hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ tại các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 120)

- Xây dựng đầy đủ hơn c ơ sở pháp lý cho việc phát hành và thanh toán thẻ Ngân hàng, trong đó có quy đinh c thể về phòng ngừa rủi ro thẻ. Trong những năm gần đây, th tr ờng thẻ phát triển với tốc độ nhanh chóng, số lượng các NHTM tham gia thị trường ngày càng nhiều. Mặc dù Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15 tháng 5 năm 2007 của Thống đốc NHNN Việt Nam ban hành Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng đã được các NHTM Việt Nam đánh giá là một trong những hành lang pháp lý quan trọ ng trong hoạt động thẻ, đồng thời đã giúp các ngân hàng tháo gỡ được rất nhiều khó khăn và tạo thuận lợi cho các

ngân hàng trong việc phát triển sản phẩm thẻ. Tuy nhiên, hiện tại NHNN vẫn chưa có một văn bản quy định cụ thể về phòng ngừa rủi ro, c ơ chế trích lập dự phòng rủi ro thẻ để hướng dẫn các NHTM thực hiện. Đối với c ơ chế trích lập dự phòng rủi ro, NHNN cần sớm ban hành văn bản quy định về trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong lĩnh vực kinh doanh thẻ để các NH có c ơ sở thực hiện. Ngoài ra, NHNN cần ban hành quy định cụ thể về phân loại và xử lý nợ xấu trong tín dụng thẻ. Hiện nay, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2012 của Thống đốc NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, Chi nhánh nước ngoài thay thế Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định thay thế, sửa đổi 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 về việc ban hành Quy đ nh phân loại nợ, trích lập và sử d ng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng mới chỉ đề cập tới rủi ro tín d ng do khách hàng mất khả năng thanh toán. Trong khi đó, do đặc thù riêng, hoạt động kinh doanh thẻ còn rất nhiều loại hình rủi ro khác dẫn đến tổn thất rất lớn cho ngân hàng.

- Tăng cường chỉ đạo điều hành nhằm đưa chính sách thanh toán không dùng tiền mặt thật sự đi vào cuộc sống, trong đó, có giải pháp c thể cho việc

phát triển an toàn, hiệu quả cho thị trường thẻ Việt Nam.

- Hình thành Trung tâm thông tin tín dụng khách hàng cá nhân, để thu thập, xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin khách hàng cá nhân hàng trực tuyến

với các công c nhằm quản lý, chia sẻ, cảnh báo các thông tin rủi ro, gian lận..., để thuận tiện trong việc chia sẻ thông tin giữa các Ngân hàng phát hành

thẻ trong nước. Đồng thời cảnh báo sớm cho tất cả các Ngân hàng về các

chức tín dụng. Các thông tin thu thập từ các tổ chức tín dụng và một số c ơ quan hữu quan khác góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất luợng quản lý tín dụng, phòng ngừa rủi ro của hệ thống các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, hiệu quả của Trung tâm thông tin tín dụng hiện nay còn gặp phải nhiều hạn chế do những vấn đề về phía trung tâm cũng nhu các NHTM Việt Nam. Do đặc thù của một số NHTM Việt Nam đuợc tổ chức theo mô hình hai cấp, trung ng và chi nhánh, dữ liệu không đ ợc quản lý tập trung, trao đổi thông tin giữa các cấp còn nhiều hạn chế khiến c ơ sở dữ liệu của khách hàng trở nên thiếu chính xác và không đuợc cập nhật liên tục. Nhu vậy, chất luợng thông tin khi đua đến Trung tâm Thông tin tín dụng cũng không đuợc đảm bảo. Vì vậy, Trung tâm thông tin tín d ng và hệ thống thông tin tín d ng của các NHTM Việt nam cần đuợc hoàn thiện theo huớng sau: Trung tâm Thông tin tín dụng cần bổ sung các thông tin về chủ thẻ tín dụng của các NHTM Việt Nam. Mối quan hệ giữa chủ thẻ tín dụng và ngân hàng thực chất là quan hệ tín dụng có tính chất tuần hoàn. Những thông tin thu thập về chủ thẻ sẽ hỗ trợ những NHPH tại Việt nam trong việc quản lý rủi ro trong hoạt động phát hành. Có cơ chế yêu cầu các tổ chức tín dụng phải cập nhật thông tin khách hàng vào hệ thống CIC, đảm bảo thông tin đuợc cập nhật đầy đủ, chính xác và kịp thời (nghiêm túc thực hiện Thông tu 03/2013/TT-NHNN ngày 28/01/2013 quy định hoạt động thông tin tín dụng của NHNN). Xây dựng hình thức cảnh báo tức thời cho các tổ chức tín d ng khi CIC có thông tin nhiều KH có số CMTND gần giống nhau nhung có ngày cấp/ngày tháng năm sinh.. ..là trùng khớp để tổ chức tín dụng kịp thời rà soát và có biện pháp xử lý phù hợp, tránh/giảm tối đa rủi ro tín dụng xảy ra.

- Áp dụng lộ trình chuyển đổi công nghệ thẻ theo tiêu chuẩn EMV đối với các TCPHT ở Việt Nam. Khuyến khích, hỗ trợ việc thực hiện mã hóa thông tin truyền từ thiết bị đầu cuối đến máy chủ (ngăn ngừa việc đánh cắp

thông tin trên đường truyền); Và khuyến khích sử dụng các biện pháp xác thực đảm bảo an toàn giao d ịch như CVV2, VbV của Visa. Cần có quy định của nhà nước, của ngành về chuẩn mực hạ tầng c ơ sở CNTT khi tham gia hoạt động hoặc cung cấp dịch vụ liên quan đến thanh toán thẻ. B ên cạnh đó, xây dựng c ơ chế giám sát của NHNN đối với thẻ trả trước, dựa trên các nguyên tắc quản lý rủi ro đối với hoạt động ngân hàng điện tử để bảo đảm an toàn cho việc sử d ng và thanh toán thẻ trả tr ớc nói riêng và các ph ng tiện thanh toán kinh doanh th ng mại nói chung.

- Phối hợp với các TCTQT, NHTM Việt Nam trong lĩnh vực thanh tra, giám sát dịch vụ thẻ. NHNN với chức năng giám sát các hoạt động của NHTM Việt Nam có thể tiến hành thanh tra định kỳ tình hình kinh

doanh thẻ,

kiểm tra các quy trình nghiệp vụ, vận hành hệ thống của NHTM Việt

Nam để

phát hiện những sai sót kịp thời. Hơn nữa, việc thanh tra, giám sát của NHNN

sẽ phát hiện những nguy c ơ tiềm tàng rủi ro của NHTM Việt Nam và

đặc biệt

ngăn chặn đ ợc tình trạng rửa tiền qua thẻ.

- Tăng cường chỉ đạo điều hành nhằm đưa chính sách thanh toán không dùng tiền mặt thật sự đi vào cuộc sống, trong đó, có giải pháp cụ thể

cho việc

phát triển an toàn, hiệu quả cho thẻ tín dụng tại thị trường Việt Nam. - Xây dựng c ơ chế phối hợp giữa c ơ quan Công an và Ngân hàng nhà

nước, số điện thoại nóng (hotline) trong trường hợp ĐVCNT nghi ngờ

chủ thẻ

khác như thanh toán qua mạng... Do vậy, khi xảy ra một vụ mất cắp tài khoản, hay những rủi ro khác phát sinh trong quá trình sử dụng thẻ, dễ làm người dân hoang mang lo lắng. Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam nên hợp tác với các cơ quan truyền thông để thực hiện các chương trình mang tính tuyên truyền về lợi ích của việc thanh toán thẻ, giáo dục người dân cách thức sử dụng thẻ cũng như bảo quản thẻ, bảo mật dữ liệu thẻ. Mặc dù người dân Việt Nam vẫn duy trì thói quen thanh toán bằng tiền mặt, tuy nhiên với những chiến dịch tuyên truyền có sự kết hợp của Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, các NHTM Việt Nam, kiến thức của người dân về thẻ thanh toán sẽ dần được nâng cao.

- Xây dựng các tổ chức chuyên trách tập trung và cung cấp thông tin liên quan đến các phương tiện thanh toán b ị mất cắp, b ị gian lận, v.v..., tăng cường vai trò hỗ trợ của Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam đối với việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ.

- Tổ chức các buổi hội thảo về chủ đề phòng ngừa rủi ro thẻ giúp các NHTM Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm, thông tin bổ ích. Ngoài ra, Hội thẻ

Ngân hàng Việt Nam cần hợp tác với TCTQT, các NH trên thế giới tổ chức

các chương trình khảo sát, họ c hỏi kinh nghiệm của một số nước làm

tốt công

tác phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong nghiệp v thẻ.

- Tập hợp các khó khăn, vướng mắc nói chung của các NHTM Việt Nam cũng như trong lĩnh vực quản lý rủi ro thẻ nói riêng. Kiến nghị giải

KỂ T LUẬN CHƯƠNG 3

Dựa trên phân tích về thực trạng rủi ro trong nghiệp vụ thẻ của chương 2, chương 3 đề cập đến mục tiêu, định hướng phát triển nghiệp vụ thẻ nói chung cũng như công tác hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ nói riêng. Đồng thời đề xuất một số giải pháp để giúp các NHTM Việt Nam hạn chế được rủi ro gian lận thẻ một cách hiệu quả nhất. Chương 3 đề cập trực tiếp đến những giải pháp thuộc về các NHTM Việt Nam, từ giải pháp quan trọng nhất đến những giải pháp hỗ trợ, bổ sung. Tuy nhiên, việc áp dụng các giải pháp phải căn cứ vào thực trạng c ơ sở hạ tầng về công nghệ, nhân lực, nguồn vốn đầu tư của các NHTM Việt Nam. B ên cạnh đó, chương 3 cũng nêu một số kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN và Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam trong việc hỗ trợ các NHTM Việt Nam trong việc hạn chế rủi ro trong nghiệp v thẻ. Việc hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ không chỉ đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các NHTM Việt Nam mà còn rất cần sự quan tâm, hỗ trợ từ phía Chính phủ trong việc xây dựng chiến lược, ban hành văn bản pháp lý hay NHNN phát triển Trung tâm thông tin tín dụng, xây dựng lộ trình chuyển đổi thẻ chung cho các NHTM Việt Nam cũng nh việc thanh tra, giám sát các hoạt động phát hành, thanh toán thẻ. H n nữa, vai trò của Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam cũng hết sức quan trọ ng trong quá trình giúp đỡ NHTM Việt Nam hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ. Các nhóm giải pháp, kiến nghị đề xuất nhằm hướng tới một thị trường thẻ vững mạnh, hạn chế tối đã những rủi ro có thể phát sinh.

KÉT LUẬN

Thi trường thẻ thanh toán Việt Nam phát triển vượt bậc trong những năm qua, các NHTM Việt Nam cạnh tranh nhằm khai thác thi trường thẻ đầy tiềm năng bằng cách đưa ra sản phẩm, dịch vụ đa dạng, hiện đại. B ên cạnh đó, các NHTM Việt Nam đang tích cực tăng cường công tác hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ.

Trên c ơ sở nghiên cứu lý luận và kinh nghiệm quản lý rủi ro trong nghiệp vụ thẻ của một số nước trên thế giới với việc vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa họ c và phạm vi nghiên cứu, luận văn đã hoàn thành được các nhiệm vụ sau:

1. Hệ thống hoá một số lý luận c ơ bản về thẻ thanh toán. Khái quát các loại hình rủi ro trong phát hành và thanh toán thẻ, một số nhân tố ảnh hưởng

tới rủi ro trong nghiệp vụ thẻ, kinh nghiệm của một số nước trong việc hạn

chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ và bài họ c đối với các NHTM Việt Nam. 2. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác hạn chế rủi ro trong nghiệp

vụ thẻ tại các NHTM Việt Nam. Đặc biệt đi sâu phân tích thực trạng rủi ro

trong nghiệp vụ phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ tại thị trường Việt Nam.

Với những số liệu chứng minh luận văn đã chỉ rõ những tồn tại, hạn chế và

nguyên nhân liên quan đến công tác hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ của

phát huy tác dụng thực tế, khắc phục được các mặt tồn tại, góp phần hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ tại NHTM Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển nghiệp vụ thẻ của thị trường thẻ Việt Nam trên chặng đường hội nhập thị trường ngân hàng - tài chính khu vực và thế giới.

B ản luận văn này được hoàn thành với sự cố gắng của bản thân cùng với sự hướng dẫn, ủng hộ của các nhà khoa họ c, các đồng nghiệp và gia đình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do hạn chế về thời gian và sự hiểu biết chưa nhiều, bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, các chuyên gia trong lĩnh vực thẻ để đề tài tiếp t c đ ợc hoàn thiện h n.

Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn Nhà giáo ưu tú. PGS. TS Tô Ngọ c Hưng, các thầy cô giáo và các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Ti ếng Vi ệt

1. B ộ Thương mại (12/2005), B áo cáo về việc ký kết và những nội dung chủ

yếu của Hiệp đị nh thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ.

2. Chính phủ (2006), Đề án Thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006-

2010 và định hướng đến năm 2020.

3. David Cox, Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại (1997)- Nhà xuất bản chính trị

Quốc gia.

4. Đảng cộng sản Việt Nam: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2000- 2012, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI.

5. Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam: B áo cáo hoạt động thẻ các năm 2005, 2006,

2007, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012.

6. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quy chế phát hành, thanh toán, sử

dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng.

7. Ngân hàng Nhà n ớc Việt Nam (2006), Chiến l ợc phát triển d ch v ngân hàng đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 - Kỷ yếu Hội thảo khoa họ c,

Nhà xuất bản Phương Đông.

8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (4/2006), Các thành tựu công nghệ và dịch vụ ngân hàng hiện đại - Tài liệu Hội thảo khoa học.

9. Nguyễn Danh Lương (2003), “ B àn về rủi ro trong nghiệp vụ thẻ ”, Tạp 12.Tạp chí Ngân hàng và tài chính tiền tệ 2008, 2009, 2010, 2011, 2012. 13.Tổ chức thẻ quốc tế (Visa, MasterCard): B áo cáo giả mạo trong hoạt

động

phát hành và thanh toán thẻ tại Việt Nam và khu vực các năm 2009, 2010,

2011, 2012.

14.Từ điển Ngân hàng và Tin họ c (1996), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

15.Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giao dịch điện tử.

Ti ếng Anh

1. MasterCard University (1996), The Business of Risk Management. 2. MasterCard International Incorporated (1997), An Overview of the

Bankcard Industry, New York.

3. MasterCard International (1998), The Business of Fraud Reduction, MasterCard University.

4. Visa Business School (1996), The Acquiring Business. 5. Visa Business School (2001), Effective Fraud Control.

Một phần của tài liệu 0068 giải pháp hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ tại các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 120)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w