Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu 0068 giải pháp hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ tại các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 90)

2.3.2.1. Hạn chế

Theo báo cáo của TCTQT Visa, Mastercard thẻ giả mạo là loại hình rủi ro phổ biến nhất tại Việt Nam. Các NHTM Việt Nam đang phải đối mặt với một số vấn đề rủi ro trong phát hành và thanh toán thẻ. Mặc dù việc cảnh báo

và hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ đã được các NHTM Việt Nam quan tâm đầu tư, tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại như:

Một là, hành lang pháp lý cho hoạt động nghiệp vụ thẻ của hệ thống

ngân hàng hiện chưa hoàn chỉnh và đồng bộ. Các văn bản pháp quy vẫn chưa quy định đầy đủ về các vấn đề an ninh, bảo mật thẻ, xử lý tranh chấp, rủi ro, vi phạm trong thanh toán thẻ, như: Văn bản quy định về việc trích lập dự phòng và xử lý rủi ro đối với tổn thất do gian lận, giả mạo thẻ gây ra. Hơn nữa chế tài áp dụng đối với những hành vi gian lận, giả mạo trong thanh toán thẻ chưa có. Luật giao dịch điện tử đã ra đời nhưng những văn bản hướng dẫn vẫn chưa được ban hành, khó khăn cho các ngân hàng khi chưa có quy định về các chứng từ giao dịch điện tử khi xử lý tranh chấp, khiếu kiện, ...

Hai là, các quy trình nghiệp vụ trong hoạt động thẻ còn chưa đồng bộ.

Các ngân hàng đã xây dựng quy chuẩn, quy trình hoá cụ thể các hoạt động nghiệp vụ thẻ nhưng còn chưa đồng bộ trong hệ thống các NHTM Việt Nam, đặc biệt trong việc chấm đối soát các giao dịch thẻ liên ngân hàng và thẻ quốc tế để kịp thời giải quyết các trường hợp giao dị ch lỗi và giả mạo tránh gây thất thoát cho ngân hàng và các bên liên quan.

Ba là, đội ngũ cán bộ ngân hàng phụ trách nghiệp vụ rủi ro thẻ phần lớn

ch a có kinh nghiệm thực tế. Các cán bộ phòng rủi ro th ờng chuyên trách nhiều nhiệm v khác nhau nh : Tra soát, đối chiếu, xử lý các giao d ch đòi bồi hoàn, v.v.mà chưa có đội ngũ chuyên nghiệp về nghiên cứu tình hình gian lận thẻ trên th tr ờng, cảnh báo gian lận, đề xuất biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong nghiệp v thẻ. Thực tế cho thấy đối với mỗi tr ờng hợp rủi ro phát sinh, cán bộ phải kiểm tra hệ thống, xác đ nh nguyên nhân, đưa ra các giải pháp hợp lý. Xử lý các tình huống rủi ro thẻ cũng đòi hỏi cán bộ phải linh động bởi rủi ro thẻ rất đa dạng, phức tạp. Tuy vậy, trình độ của cán bộ rủi ro tại các ngân hàng đều ch a cao, phần lớn dựa trên các kiến thức

tích luỹ từ các khoá đào tạo của TCTQT, báo chi,v.v... mà chưa có kinh nghiệm xử lý. B ên cạnh kiến thức về nghiệp vụ, đội ngũ cán bộ phụ trách mảng rủi ro thẻ cần phải có trình độ ngoại ngữ nhất định, bởi phần lớn tội phạm đối với hoạt động nghiệp vụ thẻ đều là người nước ngoài làm thẻ giả của các ngân hàng nước ngoài mang đến Việt Nam giao dịch. Việc xử lý tranh chấp phát sinh sẽ thông qua TCTQT nhưng giữa NHPH và NHTT vẫn thường xuyên trao đổi thông tin. Ngoài ra việc nghiên cứu tài liệu rủi ro thẻ do các TCTQT cung cấp là rất cần thiết. Trong khi đó đội ngũ cán bộ rủi ro thẻ của ngân hàng vẫn còn yếu về trình độ ngoại ngữ.

Bốn là, nghiệp vụ thẻ dựa trên nền tảng công nghệ ngân hàng hiện đại,

cán bộ rủi ro thẻ phải biết tiếp cận, khai thác hệ thống Corebank, hệ thống chuyển mạch (Switching), hệ thống quản lý thẻ (Card Management System), hệ thống phân tích rủi ro (Fraud Analysis), v.v... Do vậy, ngoài nghiệp vụ, ngoại ngữ, cán bộ rủi ro thẻ phải am hiểu về hệ thống công nghệ thông tin hiện đại để có thể vận hành một cách hiệu quả.

Năm là, c ơ sở hạ tầng công nghệ của các NHTM Việt Nam còn nhiều

hạn chế. Một số ngân hàng triển khai nghiệp vụ thẻ ngay giai đoạn đầu đã trở nên lạc hậu về công nghệ. Việc thay đổi một hệ thống công nghệ liên quan đến thẻ đòi hỏi sự đầu tư về vốn, con người, thời gian và không tránh khỏi rủi ro. Phần lớn các ngân hàng đã xây dựng những chương trình theo dõi, cảnh báo giao d ch thẻ, tuy nhiên mức độ chính xác, cập nhật k p thời vẫn ch a đáp ứng. Yếu tố bảo mật dữ liệu thẻ là rất quan trong trong phòng ngừa rủi ro thẻ nhưng hiện tại vẫn chưa được các ngân hàng quan tâm đúng mức. Mặc dù, việc đánh cắp dữ liệu thẻ tại ngân hàng, ĐVCNT tại Việt Nam phát sinh rất ít, nhưng với xu hướng gia tăng các giao dịch không xuất trình thẻ thì mức độ rủi ro trong việc sao chép dữ liệu thẻ là rất cao.

Sáu là, nhiều ngân hàng chưa tích cực phối hợp trong việc cung cấp

thông tin, đặc biệt là các thông tin liên quan đến quản lý rủi ro, vì vậy các ngân hàng vẫn tự đưa ra các biện pháp phòng chống và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ cho riêng mình, không tạo ra được sự đồng nhất, vẫn tạo khe hở cho các tội phạm đối với hoạt động dịch vụ thẻ. Việc phối hợp giữa các ngân hàng với các bên liên quan trong xử lý các giao dị ch tra soát khiếu nại, các giao dịch lỗi vẫn còn hạn chế làm giảm chất lượng dịch vụ và tăng tỷ lệ rủi ro đối với ngân hàng.

Bảy là, nhận thức của chủ thẻ về việc phòng ngừa rủi ro thẻ còn chưa

cao. Các NHTM khi phát hành thẻ cho khách hàng đều khuyến cáo chủ thẻ cách sử dụng thẻ, cách bảo quản thẻ, mã PIN. Chủ thẻ chưa ý thức trách nhiệm trong việc bảo quản thẻ, bảo mật dữ liệu thẻ. Thực tế cho thấy chủ thẻ sẽ phải gánh chịu mọi tổn thất phát sinh trong quá trình sử dụng thẻ do lỗi của chủ thẻ. Theo thống kê của các ngân hàng thì số l ợng thẻ phát hành cho người dân ở khu vực thành thị chiếm 90% tổng số thẻ phát hành, mặc dù trình độ dân trí của các tỉnh, thành phố đã được cải thiện đáng kể trong những năm qua nhưng sự hiểu biết của người dân trong lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt nói chung và thanh toán thẻ nói riêng còn rất nhiều hạn chế.

2.3.2.2. Nguyên nhân

Những tồn tại của các NHTM Việt Nam về hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ xuất phát từ một số nguyên nhân chủ yếu như sau:

Thứ nhất, thói quen tiêu dùng tiền mặt tại Việt Nam còn rất phổ biến.

Tỷ lệ tiền mặt trên tổng ph ng tiện thanh toán trong nền kinh tế Việt Nam giảm dần qua các năm với tốc độ khá nhanh, đến tháng 7/2012 còn 11,14%, giảm đáng kể so với tỷ lệ 19,27% năm 2011. Tuy nhiên, thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện ch a phát triển mạnh so với các n ớc trong khu vực, tiền mặt vẫn là ph ng thức thanh toán chủ yếu và vẫn chiếm

tỷ trọ ng lớn trong thanh toán trong khu vực công, doanh nghiệp và dân cư. Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho thấy, khoảng 80% giao dịch qua ATM là để rút tiền mặt, các dịch vụ khác hầu như ít được sử dụng. Thực trạng thanh toán tại 750 doanh nghiệp Việt Nam cho thấy các doanh nghiệp tư nhân (có trên 500 công nhân trở lên) tiến hành 63 % các giao dịch qua hệ thống ngân hàng. Những doanh nghiệp có ít hơn 25 công nhân, 47% các giao dịch được thực hiện qua hệ thống ngân hàng. Các Doanh nghiệp nhà n ớc thực hiện hành 80% các giao d ch thông qua hệ thống ngân hàng. Hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân đều trả lương cho người lao động bằng tiền mặt. Trong các hộ kinh doanh, có đến 86,2% số hộ vẫn chi trả hàng hóa bằng tiền mặt; 75% số hộ kinh doanh chi trả dịch vụ bằng tiền mặt; 72% số hộ kinh doanh tư nhân nộp thuế bằng tiền mặt.

Thứ hai, hội nhập kinh tế giúp ngành kinh tế du l ị ch Việt Nam có

nhiều

c ơ hội phát triển, thu hút nhiều khách du l ịch tới Việt Nam. Trong những năm gần đây, vốn đầu tư nước ngoài đã hướng đến thị trường Việt Nam đầy tiềm năng, doanh nhân nước ngoài đến Việt Nam tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh gia tăng. Đây thực sự là c ơ hội nhưng cũng là thách thức đối với các NHVN trong việc phòng ngừa rủi ro thẻ. Hơn nữa, gian lận thương mại qua thanh toán ngày càng gia tăng với mức độ tinh vi, hiện đại do tiếp cận với nền kinh tế thế giới với công nghệ thanh toán hiện đại, th ng mại điện tử ngày càng phát triển. Các giao dịch qua Internet giúp người tiêu dùng tiết kiệm được thời gian và tiện lợi nên đã thu hút được một số lượng lớn khách hàng tham gia vào các giao dị ch thương mại điện tử. Lợi dụng c ơ hội này kẻ gian đã lừa gạt khách hàng qua mạng, tạo ra các trang Web giả để lấy cắp thông tin làm thẻ giả hoặc tạo ra các ĐVCNT giả trên mạng để lợi d ng tài khoản của khách hàng. Đối với thị trường thẻ non trẻ Việt Nam, việc hạn chế rủi ro trong nghiệp v thẻ càng trở nên khó khăn, phức tạp.

Thứ ba, NHNN Việt Nam chưa có cơ chế, chính sách cụ thể về việc

phân loại, xử lý nợ xấu đối với tín dụng thẻ. Thông tin nhóm nợ của khách hàng được khai báo lên Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) của NHNN Việt Nam chưa phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời. Còn có sự cạnh tranh quá mức cần thiết, thiếu đi sự hợp tác giữa các NHTM Việt Nam trong việc phòng ngừa rủi ro như: hệ thống cảnh báo chung, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm.

Thứ tư, việc quan tâm đầu tư của các NHTM Việt Nam đối với lĩnh vực

quản lý rủi ro thẻ chưa thực sự được đầy đủ. Để đầu tư nâng cấp, chuyển đổi hệ thống thẻ đòi hỏi số vốn rất lớn, bài toán đặt ra đối với các NHTM Việt Nam là phải đánh giá giữa chi phí đầu tư và lợi nhuận thu được. Một số ngân hàng chấp nhận tổn thất phát sinh vì tỷ lệ tổn thất so với số tiền đầu tư cho hệ thống phòng ngừa rủi ro là rất nhỏ.

Thứ năm, các NHTM Việt Nam chú trọ ng vào việc phát triển thị phần

mà chưa thật sự chú trọng trong công tác đào tạo, hướng dẫn chủ thẻ trong việc sử dụng, thanh toán thẻ. Đa số chủ thẻ chưa có ý thức tìm hiểu kỹ cách sử d ng và bảo quản thẻ, vô tình để lộ các thông tin về thẻ trong quá trình đi chi tiêu tại ĐVCNT, thực hiện giao dịch trên internet, tại các trang web không đáng tin cậy.... dẫn đến thông tin thẻ b ị lợi dụng để thực hiện các giao dịch gian lận hoặc làm thẻ giả.

Thứ sáu, ý thức phòng ngừa tội phạm thẻ tại các ĐVCNT chưa cao; tâm

lý muốn bán hàng bằng mọ i giá, thậm chí đã xuất hiện hiện tượng một số ĐVCNT cố tình cấu kết với tổ chức tội phạm để chấp nhận thanh toán thẻ giả dẫn đến tỷ lệ rủi ro tổn thất cao.

Thứ bảy, một số cán bộ ngân hàng đã biến chất trước nền kinh tế thị

trường. Khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu tiêu dùng phát triển. Một số người có thu nhập nhỏ hơn quỹ tiêu dùng đã phát sinh lòng tham, vì vậy đã không còn trung thực với nghề mà tận dụng c ơ hội, vị trí công tác, v.v... để gian lận.

Đây là rủi ro đạo đức trong ngân hàng và ngày càng có xu hướng tăng trong nền kinh tế mở cửa.

Thứ tám, việc đào tạo cho cán bộ làm nghiệp vụ thẻ về cả chuyên môn

và ngoại ngữ chưa được các ngân hàng quan tâm đầu tư đúng mức. Hiện tại, ở Việt Nam số lượng các chuyên gia trong lĩnh vực thẻ là rất nhỏ mặc dù số lượng chuyên gia tài chính ngân hàng. Các ngân hàng chưa xây dựng chiến lược đào tạo cán bộ rõ ràng, tập trung đào tạo các chuyên gia trong lĩnh vực thẻ có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, hiểu biết về khoa họ c công nghệ. Nhân lực cho nghiệp vụ thẻ còn thiếu, một số cán bộ còn phải kiêm nhiệm, thiếu kinh nghiệm.

Thứ chín, nền tảng công nghệ cho dịch vụ thẻ còn chưa được đầu tư

thích đáng. Đa số thẻ phát hành tại các NHTM Việt Nam vẫn là thẻ từ, độ bảo mật còn hạn chế. Một số NHTM Việt Nam chưa lắp đặt thiết b ị phần cứng và chương trình phần mềm nhằm phòng chống sao chép thông tin của chủ thẻ tại máy ATM. Đặt máy ATM ở những vị trí vắng vẻ dễ dàng để kẻ gian có cơ hội trộm cắp/đập phá máy. Không bố trí bảo vệ trực giám sát ATM. Chưa trang b hệ thống báo động tại ATM dẫn đến việc kẻ gian khò hàn tại máy ATM, gây rủi ro tổn thất và ảnh hưởng đến uy tín, thương hiệu của Ngân hàng Th ng mại Việt Nam.

KỂ T LUẬN CHƯƠNG 2

Trên c ơ sở lý luận của chương 1, chương 2 nghiên cứu thực trạng hoạt động của nghiệp vụ thẻ tại các NHTM Việt Nam thông qua việc phân tích số liệu liên quan đến số lượng thẻ nội địa và thẻ quốc tế phát hành, số lượng thiết bị chấp nhận thẻ, doanh số thanh toán thẻ tại ATM/EDC. Thị trường thẻ trong thời gian qua phát triển với tốc độ vượt bậc, các NHTM Việt Nam thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, gia tăng tiện ích nghiệp vụ thẻ nhằm cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường thẻ non trẻ, đầy tiềm năng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của dịch vụ thẻ, các NHTM Việt Nam phải đối mặt với thách thức không nhỏ đó là xu hướng gian lận, giả mạo thẻ ngày càng gia tăng. Chương 2 đề cập đến thực trạng rủi ro của nghiệp vụ thẻ đã phát sinh tại các NHTM Việt Nam theo loại rủi ro, loại hình ĐVCNT, v.v... và đưa ra sự so sánh với mức độ rủi ro thẻ của các nước trong khu vực. B ên cạnh những kết quả đạt được trong việc hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ, các NHTM Việt Nam vẫn còn tồn tại một số hạn chế bắt nguồn từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan. Chương 2 cũng nêu cụ thể nguyên nhân của những hạn chế để từ đó có thể xây dựng những giải pháp phù hợp nhằm hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ một cách hiệu quả ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HẠN CHÉ RỦI RO TRONG NGHIỆP VỤ THẺ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

3.1. Đ inh hướng về h ạn ch ế rủi ro trong nghiệp vụ th ẻ t ại các Ngân hàng thương m ại Việt Nam

3.1.1. Đ inh hướng và mục tiêu phát triển nghi ệp vụ th ẻ tại các NHTM

Vi t Nam

3.1.1.1. Định hướng phát triển nghiệp vụ thẻ tại các NHTM Việt Nam

Nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ được coi là một nhiệm vụ quan trong trong chiến lược phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Để phát triển nghiệp vụ thẻ trong những năm tới, NHNN Việt Nam đã đưa ra những định hướng cụ thể cho hoạt động nghiệp vụ thẻ tại các NHTM Việt Nam gồm:

- Phát triển nghiệp vụ thẻ phải phù hợp với trình độ phát triển của nền kinh tế, hạ tầng kỹ thuật công nghệ và hệ thống thanh toán. Các giải

pháp xây

dựng chiến lược phát triển nghiệp vụ thẻ không mang tính hành chính,

áp đặt,

gây tác động tiêu cực kìm hãm sự phát triển các hoạt động kinh tế - xã hội.

- Phát triển nghiệp vụ thẻ phải đặt trong mối quan hệ cân bằng giữa lợi ích chung của cộng đồng và lợi ích của người sử dụng dịch vụ thanh

toán, của

các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; những biện pháp hỗ trợ của Nhà

trong trường hợp nguồn lực của tư nhân không đủ lớn hoặc cho những dự án mang tính chiến lược lâu dài, hình thành c ơ sở nền tảng để thúc đẩy sự phát triển chung của toàn bộ các hoạt động thanh toán của nền kinh tế.

3.1.1.2. Mục tiêu phát triển nghiệp vụ thẻ tại các NHTM Việt Nam

Những định hướng nêu trên nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể được

Một phần của tài liệu 0068 giải pháp hạn chế rủi ro trong nghiệp vụ thẻ tại các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w