Kiến nghị với Ngõn hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 0037 giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ về việc tăng cường quản lý tài chính tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh long biên luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 110 - 113)

Trờn cơ sở cỏc chuẩn mực quốc tế, chuẩn mực của Việt Nam về kiểm toỏn nội bộ, Ngõn hàng Nhà nước cần sớm ban hành cỏc chuẩn mực kiểm toỏn nội bộ trong lĩnh vực ngõn hàng nhằm tạo điều kiện cho cụng tỏc kiểm toỏn nội bộ mang tớnh tớch cực, hiệu quả hơn.

Ngõn hàng Nhà nước cần nghiờn cứu về mụ hỡnh tổ chức của bộ mỏy kiểm soỏt nội bộ chuyờn trỏch sao cho vừa phự hợp với điều kiện cụ thể, vừa phự hợp với thụng lệ quốc tế để cỏc NHTM cú căn cứ thiết lập mụ hỡnh tổ chức hệ thống kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ phự hợp tại đơn vị mỡnh.

Bổ sung quy định về số năm cụng tỏc trong lĩnh vực quản lý tài chớnh, kế toỏn và số năm kinh nghiệm đối với cỏn bộ làm cụng tỏc kiểm toỏn nội bộ núi chung. Đặc biệt là với chức danh Trưởng, phú kiểm toỏn nội bộ. Nờn tăng số năm kinh nghiệm (tối thiểu là 5 năm) làm việc trong lĩnh vực tài chớnh ngõn hàng.

Ngõn hàng Nhà nước cần quy định số giờ đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tối thiểu trong năm đối với kiểm toỏn viờn nội bộ nhằm trang bị cỏc kiến thức kỹ năng mới cho mỗi cỏn bộ kiểm toỏn

KẾT LUẬN

Neu như hệ thống ngõn hàng được vớ như "huyết mạch" của nền kinh tế thỡ hệ thống kiểm soỏt nộ bộ được vớ như "thần kinh trung ương" của một ngõn hàng thương mại. Dễ dàng nhận thầy, kiểm soỏt nội bộ đúng vai trũ rất quan trọng đối với sự an toàn và khả năng phỏt triển trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng. Việc xõy dựng và thực hiện được một cơ chế kiểm soỏt nội bộ phự hợp và hiệu quả sẽ cho phộp cỏc ngõn hàng chống đỡ tốt nhất với rủi ro.

Là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chớnh tiền tệ, Agribank Việt Nam núi chung và chi nhỏnh núi riờng đó nhận thức được tầm quan trọng của hệ thống kiểm soỏt nội bộ trong hoạt động ngõn hàng. Hệ thống kiểm soỏt nội bộ với tăng cường quản lý tài chớnh giỳp chi nhỏnh cú thể đứng vững và phỏt triển an toàn trong nền kinh tế hội nhập quốc tế.

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu về hệ thống kiểm soỏt nội bộ với tăng cường quản lý tài chớnh tại chi nhỏnh, chuyờn đề tập trung vào giải quyết cỏc vấn đề sau:

về mặt lý luận

Chuyờn đề đó nờu lờn được tớnh khỏch quan, cơ sở khoa học, mối liờn hệ của khoa học quản lý trong việc tổ chức và thiết kế hệ thống kiểm soỏt nội bộ trong tổ chức núi chung nhỏnh núi riờng.

Nghiờn cứu những đặc điểm của chi nhỏnh tỏc động đến hệ thống kiểm soỏt nội bộ làm cơ sở để phõn tớch những đặc trưng của hệ thống kiểm soỏt nội bộ tại chi nhỏnh.

về mặt thực tiễn:

Nghiờn cứu, phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng hệ thống kiểm soỏt nội bộ tại chi nhỏnh, khẳng định những mặt làm được, những mặt cũn hạn chế và những

nguyờn nhõn cơ bản của những hạn chế trong hoạt động kiểm soỏt nội bộ với tăng cường quản lý tài chớnh tại chi nhỏnh.

Từ thực tế hệ thống kiểm soỏt nội bộ với tăng cường quản lý tài chớnh kết hợp với lý luận đề ra phương hướng hoàn thiện hệ thống kiểm soỏt nội bộ tại chi nhỏnh. Từ đú chuyờn đề đưa ra một số giải phỏp để hệ thống kiểm soỏt nội bộ hoạt động cú hiệu quả hơn.

Để hệ thống kiểm soỏt nội bộ với tăng cường quản lý tài chớnh tại chi nhỏnh thực sự trở thành cụng cụ hữu hiệu của quản lý, giỳp nhà quản lý phỏt hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm trong hoạt động ngõn hàng, Chuyờn đề đưa ra một số kiến nghị với Agribank Việt Nam và NHNN.

Được sự giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc đồng nghiệp, sự hướng dẫn của giỏo viờn hướng dẫn TS.Nguyễn Ngọc Thủy Tiờn và nỗ lực của bản thõn, Chuyờn đề là sự nghiờn cứu cụ thể và thực sự là tõm huyết của bản thõn trong quỏ trỡnh đúng gúp vào việc nõng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soỏt nội bộ với tăng cường quả lý tài chớnh tại chi nhỏnh. Tuy nhiờn chuyờn đề khụng thể trỏnh khỏi những hạn chế, thiếu sút. Tụi rất mong được sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo, cỏc đồng nghiệp và cỏc bạn để bài viết của tụi được hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Học viện Ngõn hàng (2001), Quản trị ngõn hàng, NXB Thống kờ.

2. Davit Cook (1997), Nghiệp vụ ngõn hàng hiện đại, NXB Chớnh trị Quốc gia,

Hà Nội.

3. Lờ Văn Tư (2004), Ngõn hàng thương mại, NXB Thống kờ.

4. Frederic S. Mishkin (2001), Tiền tệ ngõn hàng và thị trường tài chớnh,

NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

5. PauL A. Samuelson, William D. Nordhaus (1997), Kinh tế học, tập I&II,

NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội.

6. Peter S. Rose (2004), Quản trị ngõn hàng thương mại, Đại học Kinh tế quốc dõn, NXB Tài chớnh.

7. Ngõn hàng thương mại GSTS Edwarf Wree và Edưard K. Gille. NXB TP. HCM, năm 1993

8. Ngõn hàng Nhà nước Việt Năm (1998), Luật ngõn hàng Nhà nước và Luật cỏc tổ chức tớn dụng, NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

9. Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Thành (1993), Cụng nghệ ngõn hàng thương mại Mỹ, NXB Giỏo dục.

10. Học viện Ngõn hàng (1999), Nghiệp vụ kinh doanh ngõn hàng nõng cao.

11. Hoàng Xuõn Quế (2002), Nghiệp vụ ngõn hàng Trung ương, NXB Thống kờ.

12 Viện Khoa học Ngõn hàng (1993), Phõn tớch tài chớnh dành cho chủ ngõn hàng.

13 Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Tỏi cơ cấu cỏc Ngõn hàng thương mại Nhà nước: thực trạng và triển vọng, NXB Phương Đụng, Hà Nội. 14. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Nõng cao năng lực quản trị rủi

ro của cỏc NHTM Việt Nam, NXB Phương Đụng, Hà Nội.

15. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Chiến lược phỏt triển dịch vụ ngõn

hàng đến năm 2010 và tầm nhỡn 2020, NXB Phương Đụng, Hà Nội. 16. Đề ỏn cơ cấu lại Agribank Việt Nam giai đoạn 2001-2010.

17. Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn Việt Nam, Hệ thống húa cỏc văn bản định chế của Agribank& PTNT Việt Nam

18. Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh Ngõn hàng Nụng nghiệp và phỏt triển Nụng thụn Việt Nam và Chi nhỏnh Agribank Long Biờn cỏc năm, 2010, 2011, 2012.

19. “Quy chế tổ chức bộ mỏy và hoạt động của Ban kiờtm tra, kiểm toỏn nội bộ tại trụ sở chớnh Agribank VN” Số176/QĐ-Agribank-02 ngày 14/12/1998 của Chủ tịch HĐQT Agribank VN

Một phần của tài liệu 0037 giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ về việc tăng cường quản lý tài chính tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh long biên luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 110 - 113)