Chiphí thẩmđịnh tín dụng

Một phần của tài liệu Chất lượng thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59)

2.3. 2 Thời gian thẩmđịnh tín dụng

2.3.3. Chiphí thẩmđịnh tín dụng

VPBank đã thành lập CPC UW thực hiện chuyên môn hóa công việc thẩm định và phê duyệt tín dụng đối với Khách hàng cá nhân và Khách hàng DNNVV từ rất lâu. Bộ phận này khi mới được hình thành vấp phải sự phản đối của không ít các bộ phận do tiêu tốn rất nhiều chi phí về đầu tư, vận hành, chi trả lương nhân viên,..Tuy nhiên, sau thời gian dài vận hành kèm các hiệu quả đem lại, CPC UW đã chứng minh sự ra đời của mình là thiết yếu, làm tăng quy mô tín dụng, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng nói chung, tín dụng Khách hàng DNNVV nói riêng, đồng thời vẫn kiểm soát được rủi ro trong ngưỡng chấp nhận của ngân hàng, giảm thiểu chi phí khi giao quyền phân tán về các đơn vị.

Tại VPBank, toàn bộ các chi phí liên quan đến khâu thẩm định tín dụng không phải thanh toán mà VPBank hoàn toàn chịu trách nhiệm với chi phí phát sinh trong quá trình thẩm định hồ sơ cho vay. Cụ thể, chi phí cho khâu thẩm định tín dụng đối với DNNVV được hạch toán vào chi phí hoạt động của Ngân hàng, Trong đó khoảng 53% tổng chi phí được chi để trả lương, thưởng và các phúc lợi khác cho cán bộ công nhân viên, 22% để phục vụ đầu tư mới tài sản hoặc khấu hao tài sản định kỳ, chi phí trong công tác thu thập thông tin cho khâu thẩm định tín dụng (Mạng Internet, tra CIC, điện thoại thẩm định,...) chiếm khoảng 9% , phần còn lại chi cho cải tiến quy trình, phần mềm, đào tạo,

Với quy mô tín dụng ngày càng tăng trưởng kéo theo sự mở rộng về nhân sự qua các năm, đòi hỏi chi phí cho công tác thẩm định tín dụng ngày càng cao.

Bảng 2.3: Quy mô của đơn vị SMEs - CPC UW Miền Bắc VPBank (2016 - 2018)

Số lượng hồ sơ xử lý trung bình 1 tháng

(bộ)

Dư nợ cấp tín dụng 196.673 243.320 230.387 117% 95%

Cho vay khách hàng 183.665 229.148 217.855 119% 95%

Huy động khách hàng 198.658 241.675 219.509 110% 90.1%

Tổng tài sản 277.752 359.477 323.291 116% 89.9%

Lợi nhuận trước thuế 8.130 10.800 9.198 113% 85.1%

Tiêu chí Năm 2018 Năm 2017 Năm 2016 Năm 2015

1. Tổng dư nợ (TDN) 221,460,02 0 182,666,21 2 144,673,21 3 116,804,247 2. Nợ quá hạn/ TDN (%) 12.8% 9.65% 8.41% 8.64% 3. Nợ xấu/ TDN (%) 3.51% 3.06% 2.91% 2.69% 4. DPRR/TDN (%) 1.75% 1.51% 1.44% 1.49% Nguồn tổng hợp: Tác giả

Ngoài ra, năm 2017 là năm tổng chi phí thẩm định tín dụng đối với DNNVV tăng cao, do VPBank đầu tư và thuê đội ngũ nước ngoài xây dựng hệ thống CLOS (Hệ thống chuyên biệt để lưu chuyển và xử lý toàn bộ hồ sơ đối với khách hàng DNNVV). Mức đầu tư được thông báo lên đến gần 1 tỷ đô. Việc áp dụng công nghệ hiện tại mặc dù tốn kém đầu tư ban đầu rất nhiều nhưng sau khi có hệ thống này việc lưu trữ thông tin dữ liệu được tận dụng tối đa, tiết kiệm chi phí lưu trữ và thu thập thông tin, các thao tác trong quá trình tác nghiệp cũng được xử lý nhanh chóng và chuyên nghiệp hơn, tiết kiệm thời gian thẩm định tín dụng.

VPBank cũng tính toán và tiết kiệm chi phí thẩm định bằng cách áp dụng đối với khách hàng ngoài khu vực Hà Nội và Thành phố HCM sẽ không phải thực địa, đồng thời chuyển trách nhiệm cho các cán bộ bán hàng, những người nắm vững địa bàn cũng như khách hàng xuống xem xét và kiểm tra thực tế.

2.3.4. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu so với tổng dư nợ tín dụng DNNVV

Tổng kết năm 2018 tuy không đạt được kết quả theo kế hoạch đề ra nhưng vẫn có sự tăng trưởng ở tất cả các chỉ tiêu so với năm 2017. Trong đó dư nợ cấp tín dụng tăng 17% so với năm 2017.

Bảng 2.4: Bảng kết quả hoạt động năm 2018

Nguồn: Theo báo cáo hợp nhất của VPBank 2018

Từ bảng 2.3 trên ta có thể thấy mức độ tăng về quy mô cho vay ở VPBank càng ngày càng cao, tổng dư nợ tín dụng tăng mạnh qua các năm, mức tăng trưởng đều trên 20% từ năm 2015 đến 2018, tổng dư nợ 2018 đạt gần gấp đôi so với cùng thời điểm năm 2015. Như vậy, khâu thẩm định tín dụng đã phục vụ được một phần yêu cầu của doanh nghiệp vay vốn. Tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng cao chưa chắc đã phản ánh chất lượng thẩm định tín dụng tốt.

Vì vậy, muốn xem xét đánh giá chi tiết hơn về chất lượng thẩm định tín dụng ta xem xét tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu và việc lập quỹ dự phòng rủi ro của VPBank

trong giai đoạn 2015-2018

Tiêu chí Năm 2018 Năm 2017 (+/-%) Cho vay khách hàng 221,460.02 182,666.21 21 Nợ nhóm 3 4,217.03 3,166.44 33 Nợ nhóm 4 1,691.99 1,966.44 (14) Nợ nhóm 5 1,857.24 1,067.14 74 Tổng nợ xấu 7,766 6,200 25 Tỷ lệ nợ xấu 331 339 25

“Nguồn: BCTC VPBank từ năm 2015 - 2018 và tông hợp của tác giả ”

Theo tầm nhìn về chiến lược mở rộng quy mô của VPBank là tín dụng bán lẻ và tín dụng DNNVV đây là đối tượng chứa ẩn nhiều rủi ro nên quy mô tổng dư nợ tăng mạnh cũng kéo theo quy mô nợ quá hạn, nợ xấu của Ngân hàng cũng tăng rất nhanh. Tỷ lệ nợ quá hạn tăng từ 8.64% lên 12.8%, chỉ có mỗi năm 2016 giảm một

55

chút so với năm 2015 (từ 8.64% xuống còn 8.41%), còn lại các năm khác đều tăng theo đà phát triển du nợ tín dụng. Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng du nợ cũng tăng qua các năm. Bảng duới đây thể hiện chi tiết nợ xấu đuợc phân bổ ở các nhóm nhu sau:

Bảng 2.6: Bảng tổng hợp chất lượng nợ vay năm 2018 của VPBank

VPB 9 217,83 9 179,51 6 7,76 0 6,20 % 3.51 3.39% MSB 2 48,76 3 36,21 6 1,46 _________ 806 3.01 % 2.23% PGBank 22,05 2 1 21,42 __________653 _________691 % 2.96 3.23% VIB 96,13 9 79,86 4 2,42 2 2,10 9 2.52 % 2-64% OCB 6 56,31 3 48,18 8 1,28 _________ 865 2.29 % 1.79% SGB 1 13,67 5 14,10 __________ 301 _________ 420 2.20 % 2.98% STB 3 256,62 7 222,94 7 5,42 10,405 % 2.11 4-16% ABBank 4 52,18 143 47 _________ 984 1,32 7 % 1.89 2.77% EIB 104,24 3 4 101,32 1 1,92 8 2,29 % 1.84 2.27% TCB 159,94 2 160,84 9 280 3 2,58 4 1.75 % Ij 1% BID 988,73 9 866 885 16698 14,064 1.69 % !■62% CTG 6 864,92 8 790,68 13,518 1 9,01 ■56% ! !■14% HDB 2 123,13 6 103,33 5 1,88 3 1,58 ■53% ! !■52% LPB 119,193 621 100 0 1,68 4 1,07 ■41% ! !■07% MBB 214,68 6 8 184,18 7 2,83 8 2,21 % 1.32 !■20% VietBan k 35,49 5 28,71 3 _________444 387 1.25 % !■35% TPB 77,18 5 62,74 8 __________861 _________689 1.12 % !■09% VCB 632,63 3 4 543,43 5 6,21 9 6,20 % 0.98 !■14% KLB 29,47 2 24,68 6 __________253 _________207 0.86 % Ũ .84% BAB 63,97 9 55,48 8 __________488 _________352 0.76 % 0.63% ACB 7 230,52 3 198,51 5 1,67 0 1,39 % 0.73 % 0.71 Nguồn: VietstockFinance

Số luợng nợ xấu năm 2018 của VPBank tăng cả về số luợng và tỷ lệ. Cụ thể, tổng nợ xấu của VPBank tăng từ mức 6.200 tỷ đồng lên đến 7.766 tỷ đồng. Nợ nhóm 3, tăng 33%, nợ nhóm 4 giảm 14% cùng với đó là nợ có khả năng mất vốn cao tăng 74%, dẫn đến là tỷ lệ nợ xấu của VPBank nhảy vọt từ 3.39% năm 2017 lên mức 3.51% năm 2018, vuợt quá mức nợ xấu theo quy định.

Bảng 2.7: Bảng tổng hợp dư nợ cho vay khách hàng và tỷ lệ nợ xấu năm 2018 cả các NHTM

(Đvt: Tỷ đồng)

Ngân Cho vay khách hàng Nợ xâu Tỷ lệ Nợ xâu/Dư nợ

Nhìn vào bảng trên ta thấy, tỷ lệ nợ xấu của VPBank luôn đứng đầu bảng về số lượng và tỷ lệ, do có sự tham gia của FE Credit. Tỷ lệ nợ xấu các năm đều vượt trên mức toàn ngành, năm 2017 và 2018 còn trên mức 3%.

về việc dự phòng RRTD, VPBank có mức trích lập cao, trung bình chiếm khoảng 1.52% tổng dư nợ tín dụng. Năm 2018, chi phí dự phòng rủi ro tăng 40.6%, lên đến 3.878 tỷ đồng, chiếm 1.75% tổng dư nợ. Đạt mức kỷ lục về trích lập dự

phòng trong các năm qua.

chất lượng tín dụng. Nhiều người còn gọi VPBank với cái tên là “ Ngân hàng cầm đồ”, với lý do cho vay dễ dàng, lãi suất cắt cổ và nợ xấu rất cao. Vì thế khâu thẩm định tín dụng của VPBank cũng bị cho là không chặt chẽ, cho vay quá dễ dàng, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Tuy nhiên, phải hiểu rõ chính sách tín dụng của VPBank khá nới lỏng, thẩm định tín dụng theo các “sản phẩm đục lỗ”, ngưỡng rủi ro mà VPBank chấp nhận khá cao. Nên tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu cao là điều dễ hiểu.

Hiện nay, VPBank đang từng bước cố gắng thu hồi các khoản nợ khó đòi và từng bước đưa mức nợ xấu về dưới mức 3%.

2.3.5. Những sai sớt trong khâu thẩm định tín dụng

Từ tháng 7.2018, theo cam kết giữa CPC UW và CPC CA miền Bắc, hàng ngày đơn vị hỗ trợ soạn thảo và giải ngân hồ sơ sẽ gửi danh sách các hồ sơ mắc lỗi về thẩm định và phê duyệt (bao gồm mã hồ sơ, tên khách hàng, tên CO và CGPD, chi tiết lỗi). Những lỗi này sẽ thường sẽ là sai tên, sai LTV, chưa rõ bổ sung vốn phục vụ ngành nghề kinh doanh nào, hay thiếu một loại hồ sơ chứng từ nào đó (yêu cầu kiểm tra tại bước thẩm định tín dụng: giấy chứng nhận góp vốn, Biên bản họp vay vốn...) làm cho không thể soạn thảo hồ sơ giải ngân, các cán bộ của CPC CA sẽ trả lại hồ sơ CPC UW để xác nhận hoặc sửa phê duyệt, ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân của khách hàng. Phòng thẩm định tín dụng khách hàng DNNVV khi nhận được các thông tin về lỗi phê duyệt sẽ yêu cầu các cán bộ thẩm định và chuyên gia phê duyệt tín dụng giải trình, khắc phục lỗi và ghi nhận lỗi. Nếu trong 02 ngày liên tiếp, CO hoặc CGPD nào mắc lỗi sẽ bị xử phạt hành chính (nộp phạt 50k/ lỗi), trong 03 ngày liên tiếp mắc lỗi, CGPD sẽ bị đề xuất hạ một bậc. Tỷ lệ sai sót trong phê duyệt trung bình hàng ngày chiếm khoảng 15% tổng số hồ sơ được phê duyệt. Vì vậy, để hạn chế những sai sót này các CO và CGPD tín dụng phải soát phê duyệt rất cẩn thận, đồng thời chuyển về đơn vị kinh doanh kiểm tra trước khi chuyển hồ sơ sang bộ phận giải ngân.

Đó là các lỗi liên quan đến quyết định phê duyệt, còn trong khâu thẩm định tín dụng còn mắc phải không ít các lỗi khác liên quan đến nghiệp vụ. Bộ phận giám sát tín dụng sau vay định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra hồ sơ theo địa bàn phát hiện

58

doanh nghiệp mất khả năng chi trả gốc lãi, không có địa điểm sản xuất kinh doanh, hoặc sử dụng sai mục đích vay vốn mà nguyên nhân đến từ khâu thẩm định tín dụng, do các cán bộ thẩm định kinh nghiệm còn non yếu, thẩm định sơ sài, không có đủ chuyên môn để nhận biết và đánh giá đúng khách hàng để xảy ra các trường hợp địa chỉ và ảnh chụp về địa điểm kinh doanh là của một công ty khác, hoặc hình ảnh được khách hàng cố ý cắt ghép qua mặt bộ phận thẩm định để vay vốn. Những trường hợp này khách hàng sẽ yêu cầu dừng giải ngân và đưa vào danh sách giám sát tín dụng đặc biệt (Watchlist). Đối với CO hoặc CGPD tín dụng vi phạm lỗi sẽ có cảnh báo cấp lãnh đạo/ báo cáo vi phạm lỗi.

Ngoài ra, không ít các trường hợp bộ phận Điều tra gian lận của Ngân hàng triệu tập CO/ CGPD khoản vay lên điều tra làm rõ về một khoản vay có nợ xấu, khách hàng đã bỏ trốn hoặc khách hàng khiếu nại ngân hàng. Tất cả các kết quả này một phần đến từ khâu thẩm định tín dụng, có những sự vụ do cán bộ thẩm định khi thẩm định đã không chú ý xem xét đối tác đầu vào, để khách hàng giải ngân cho nhóm khách hàng liên quan, sau đó khách hàng rút sec và bỏ trốn. Một số trường hợp, CO/CGPD có tư cách đạo đức không tốt, có hành vi cấu kết với cán bộ kinh doanh để làm giả hồ sơ, đưa thông tin thẩm định về hồ sơ vay vốn một cách sai lệch hoặc phân tích các nội dung thẩm định theo hướng có lợi cho khách hàng để che dấu các thông tin thực tại của khách hàng để giúp đỡ khách hàng được phê duyệt đồng ý cho vay và hưởng lợi từ khách hàng, dẫn đến trường hợp quyết định cho vay đối với khách hàng không thỏa điều kiện vay vốn và từ đó doanh nghiệp mất khả năng thanh toán.

Tất cả các trường hợp này nếu điều tra làm rõ mà không có giải trình hợp lý đến

từ các CO và CGPD sẽ bị ghi nhận lỗi. Nhẹ thì ảnh hưởng đến đánh giá KPI cuối năm, nặng thì có thể thuyên chuyển hoặc đình chỉ công tác, tùy thuộc vào mức độ vi phạm.

2.4. Đánh giá chất lượng thẩm định tín dụng DNNVV tại VPBank

2.4.1 Thành quả thu được

Quy trình thẩm định tín dụng DNNVVngày càng đầy đủ và hoàn thiện

DNNVV, hệ thống CLOS với những cải tiến hiện đại đã giúp cho khâu thẩm định

tín dụng ngày càng được rút gọn, phục vụ nhanh chóng yêu cầu vay vốn của doanh

nghiệp. Các dữ liệu của doanh nghiệp được lưu trữ và tự động cập nhật cho các lần

vay sau, các dữ liệu trên các phần mềm liên quan như: T24, Danh sách check cảnh

báo giám sát đặc biệt Watchlist, Blacklist, AMC, cấu trúc nợ,... được link hết

lên hệ

thống. Điều này đẩy nhanh tiến độ cho khâu thẩm định cũng như giảm chi phí của

việc lưu chuyển hồ sơ vay vốn, giảm thiểu các công việc mà trước đây các cán bộ

xử lý khoản vay phải thực hiện thủ công, từ đó hiệu quả làm việc của CO và CGPD.

ngoài ra phần mềm này còn có khả năng xuất được phê duyệt tín dụng với các điều

kiện chọn sẵn phục vụ quá trình đưa ra quyết định cho vay thuận tiện và nhanh chóng hơn (trước đây CGPD phải làm phê duyệt riêng). Các đơn vị kinh doanh khi

theo dõi trên phần mềm cũng sẽ biết được hồ sơ của khách hàng đang được

thao tác

tại bước nào mà không cần gọi hỏi các bộ phận liên quan.

Thời gian thẩm định tín dụng DNNVV ngày càng được rút ngắn

VPBank áp dụng mô hình thẩm định tín dụng tập trung không giống như mô hình phán quyết phân quyền nên sẽ đảm bảo giải quyết hồ sơ nhanh chóng, rút ngắn quy trình phê duyệt (vì các cấp thẩm quyền phê duyệt được quy định cụ thể không phải đi từ cấp thấp lên cấp cao). Bên cạnh đó, phòng thẩm định tín dụng DNNVV mỗi kỳ đều ký và cam kết về thời gian xử lý đúng theo yêu cầu của ban lãnh đạo.

Chỉ tiêu các năm 2015 2016 2017 2018

VPBank 2.69% 2.91% 3.39% 3.51%

Toàn ngành 2.72% 2.46% 1.99% 1.89%

60

Từ năm 2011-2018, VPBank đã từng bước kiểm soát dư nợ, chất lượng và an toàn tín dụng. Qua các đợt đánh giá công tác tín dụng và trình độ nghiệp vụ nhân viên, công tác quản lý tín dụng của toàn hệ thống đã được tăng cường và đang từng bước được xử lý theo quy chuẩn quốc tế.

Thông qua hoạt động của hệ thống kiểm tra nội bộ, số liệu tín dụng của VPBank đã được rà soát, từ đó lên báo cáo về tình hình hoạt động của từng đơn vị và đề ra kế hoạch phát triển đồng bộ. Bên cạnh đó, hệ thống phần mềm T24 đã dần phát huy hiệu quả tích cực trong việc đưa ra những báo cáo trong thời gian ngắn, những cảnh báo nhằm giúp lãnh đạo đưa ra những quyết định điều chỉnh và định hướng phù hợp với xu hướng tương lai của Ngành Ngân hàng.

Ban hành nhiều văn bản hướng dẫn thẩm định cụ thể

Một phần của tài liệu Chất lượng thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thịnh vượng,luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w