Mục tiêu của công tác nhân sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác nhân sự tại tổng công ty cổ phần thiết bị điện việt nam (Trang 37)

Kết quả tối ưu cho tổ chức: thể hiện qua việc làm cho người lao động

đóng góp giá trị hữu hiệu nhất cho tổ chức. Những nguồn lực của mỗi con người cũng như tập thể lao động được kết hợp, phát triển và tạo ra giá trị mới cho tổ chức, giúp tổ chức đạt được mục tiêu hoạt động của mình.

Kết quả tối ưu cho người lao động: thể hiện qua sự thỏa mãn của người

lao động. Làm cho người lao động đạt được các mục tiêu riêng của bản thân khi tham gia vào quá trình lao động ở tổ chức.

Công tác nhân sự quan tâm nhiều hơn đến các yếu tố bên ngoài (yếu tố hành chính): khai thác và tận dụng các hồ sơ nhân sự, hợp đồng lao động, của con

người và của tập thể, kỷ luật lao động, tiền lương, lao động. Các hoạt động tìm kiếm, bảo hiểm, khai thác và phát triển khả năng làm việc của con người gắn với mục tiêu phát triển của tổ chức:

- Mục tiêu: Khai thác tận dụng nguồn lực của con người để đạt được mục tiêu đã đề ra.

- Mục tiêu: Dừng lại ở việc giải quyết ổn thỏa những vấn đề phát sinh giúp người lao động đạt được mục tiêu cá nhân, nhân sinh liên quan đến con người trong tổ chức thông qua mục tiêu hoạt động của tổ chức.

- Được cán bộ quản trị nhìn nhận như một hoạt động quản trị riêng biệt trong các hoạt động quản trị sản xuất kinh doanh.

- Công tác nhân sự là chủ động đề xuất sự vụ liên quan đến con người, phòng tránh mọi bất ổn có thể xảy ra cho con người để từ đó họ yên tâm đóng góp và công hiến vào sự nghiệp chung của tổ chức.

- Phát huy và lôi kéo trách nhiệm và sự chủ động của mọi cấp quản lý.

1.1.3 Vai trò của công tác nhân sự1.1.3 Nguồn nhân sự1.1.3 Nguồn nhân sự1.1.3 Nguồn nhân sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác nhân sự tại tổng công ty cổ phần thiết bị điện việt nam (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)