Tồ án nhân dân
Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện quyền tranh tụng trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm theo quy định của Luật này;
Đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền thu thập, giao nộp, cung cấp tài liệu, chứng cứ kể từ khi Tòa án thụ lý vụ án hành
chính và có nghĩa vụ thơng báo cho nhau các tài liệu, chứng cứ đã giao nộp; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về đánh giá chứng cứ và pháp luật áp dụng để bảo vệ yêu cầu, quyền và lợi ích hợp pháp của mình hoặc bác bỏ yêu cầu của người khác theo quy định của Luật này. Trong quá trình xét xử, mọi tài liệu, chứng cứ phải được xem xét đầy đủ, khách quan, tồn diện, cơng khai, trừ trường hợp không được công khai theo quy định của Luật này. Tòa án điều hành việc tranh tụng, hỏi những vấn đề chưa rõ và căn cứ vào kết quả tranh tụng để ra bản án, quyết định”. Đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Viện kiểm sát không tham gia tranh tụng như trong tố tụng hình sự.
Các chủ thể tranh tụng có quyền tranh tụng trong suốt q trình Tịa án giải quyết vụ án kể từ khi đương sự có u cầu và Tịa án thụ lý cho đến khi xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm. Theo đó, các bên có quyền đưa ra yêu cầu; có quyền và nghĩa vụ thu thập, cung cấp chứng cứ, chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; có quyền u cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu trữ, quản lý tài liệu, chứng cứ, cung cấp tài liệu, chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Tịa án; có quyền u cầu Tịa án áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc các biện pháp cần thiết để bảo toàn chứng cứ trong trường hợp chứng cứ đang bị tiêu huỷ, có nguy cơ bị tiêu huỷ hoặc sau này khó có thể thu thập được; có quyền đề nghị Tịa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ việc mà tự mình khơng thể thực hiện được; đề nghị Tịa án u cầu bên cịn cịn lại xuất trình tài liệu, chứng cứ mà họ đang giữ; đề nghị Tòa án ra quyết định yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu, chứng cứ cung cấp tài liệu, chứng cứ đó; đề nghị Tịa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, quyết định việc định giá tài sản; có quyền được biết, trao đổi và ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do các đương sự khác xuất trình hoặc do Tịa án thu thập; có quyền tham gia phiên tịa; có quyền trình bày về các u cầu và chứng cứ chứng minh cho yêu cầu; có quyền hỏi những người tham gia tố tụng khác; tranh luận về chứng cứ, trình bày quan điểm, lập luận của mình về các tình tiết của vụ án; có quyền bác bỏ những lập luận của các bên khác, đưa ra quan điểm của mình về hướng giải quyết vụ án; được đối chất với nhau hoặc người làm chứng; có quyền kháng cáo bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật để yêu cầu Toà án cấp trên xét xử lại theo thủ tục phúc thẩm; có
quyền đề nghị người có thẩm quyền kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm. Đề cao tính dân chủ, bình đẳng của các bên chính là một trong những nét khác biệt lớn nhất của mơ hình tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm vấn.