5 Xem Điều 3 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989; Điều 3,4 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994, Điều 3 Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động năm 1996,
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử của Tòa án nhân dân
của Tòa án nhân dân
Thứ nhất, tiếp tục hồn thiện mơ hình tố tụng nhằm bảo đảm nguyên tắc
tranh tụng trong xét xử
Qua các nghiên cứu mơ hình tố tụng của một số nước trên thế giới, các đặc điểm của tố tụng tranh tụng và những tồn tại, bất cập, vướng mắc trong thực tiễn tranh tụng tại các phiên tồ ở nước ta cho thấy việc chuyển mơ hình tố tụng hiện hành ở nuớc ta sang hẳn mơ hình tranh tụng là một cơng việc cực kỳ khó khăn và phức tạp. Nhiều chun gia cho rằng mơ hình tố tụng bán tranh tụng theo hướng kết hợp một số yếu tố hợp lý của tố tụng tranh tụng vào tố tụng thẩm vấn truyền thống đang được áp dụng ở các nước (như: Pháp, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản,...) là kinh nghiêm q để nước ta có thể xây dựng mơ hình tố tụng phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, xã hội, với truyền thống lịch sử - văn hố và các điều kiện, hồn cảnh đặc thù của Việt Nam. Nhiệm vụ đặt ra là cần chọn lọc có căn cứ khoa học những yếu tố phù hợp của tố tụng tranh tụng để tiếp tục hồn thiện hơn nữa mơ hình tố
tụng của nước ta, vừa bảo đảm tập hợp đầy đủ nhất các chứng cứ về vụ án, vừa tìm ra sự thật một cách chính xác nhất mà vẫn tơn trọng được quyền của các bên.
Với giải pháp này, nguyên tắc tranh tụng trong xét xử phải được coi là nguyên tắc căn bản, trọng tâm. Bởi lẽ, tranh tụng thể hiện tính minh bạch, tinh thần thượng tôn pháp luật và sự bảo đảm quyền con người, quyền cơng dân. Chính vì thế, những ngun tắc của tố tụng, của tổ chức bộ máy Tòa án cần “thiết kế” xoay quanh nguyên tắc tranh tụng sao cho phù hợp, loại bỏ những yếu tố không đồng bộ, không thống nhất, chồng chéo trong quá trình ban hành văn bản pháp luật.
Thứ hai, tiến hành rà soát, sửa đổi hệ thống văn bản pháp luật nhằm đáp ứng
điều kiện cơ sở pháp lý để bảo đảm nguyên tắc tranh tụng trong xét xử
Nguyên tắc tranh tụng đuợc ghi nhận trong xét xử giữ vai trò chi phối và định huớng mọi hoạt đọng cũng nhu hành vi tranh tụng của nguyên tắc tranh tụng đuợc ghi nhạn trong xét xử giữ vai trò chi phối và định huớng mọi hoạt động cũng như hành vi tranh tụng của nó. Bên cạnh những quy định mới phù hợp định hướng tranh tụng, cũng có những quy định đi ngược lại định hướng đó cần thiết sửa đổi. Cụ thể như sau:
Một là, đối với pháp luật tố tụng dân sự: Để nguyên tắc bảo đảm tranh tụng được thực thi trên thực tế thì trong quy định về giao nộp chứng cứ, BLTTDS 2015 cần bổ sung quy định cụ thể về hậu quả đối với trường hợp đương sự không sao gửi, thông báo hoặc sao gửi thông báo tài liệu, chứng cứ nhưng không đầy đủ cho đương sự có liên quan về các tài liệu, chứng cứ đã giao nộp cho Tòa án. Nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong tố tụng dân sự buộc Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án phải bác bỏ giá trị của những chứng cứ chưa được gửi hoặc chưa được thơng báo hợp lệ trước đó giữa các bên đương sự.
Bên cạnh đó, BLTTDS 2015 cần bổ sung thêm quy định theo hướng bổ sung trách nhiệm hỗ trợ của Tòa án trong việc bảo đảm đương sự có quyền được biết về chứng cứ của nhau trong quá trình giải quyết vụ án, cụ thể là Tịa án có trách nhiệm thơng báo về tài liệu, chứng cứ đương sự giao nộp cho các đương sự khác có liên quan. Từ đó, mới có thể bảo đảm được việc cơng khai chứng cứ, cũng như bảo đảm đầy đủ quyền được tiếp cận chứng cứ của đương sự trong tố tụng dân sự.
Bổ sung quy định về thời hạn giao nộp chứng cứ: cần bổ sung thêm quy định về các chế tài trong trường hợp đương sự không thực hiện việc giao nộp chứng cứ đúng hạn. Cụ thể, đối với đương sự không tuân thủ nguyên tắc tranh tụng trong quá trình giải quyết vụ án dân sự: chứng cứ, yêu cầu, ý kiến phản bác của họ bị bác bỏ7. Đối với quy định về quyền và nghĩa vụ của đương sự. Khoản 8 Điều 70 BLTTDS năm 2015 nên quy định như sau: “Được nghiên cứu hồ sơ vụ án, ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác xuất trình hoặc do Tịa án thu thập, trừ tài liệu, chứng cứ quy định tại khoản 2 Điều 109 của Bộ luật này”8.
Để tạo sự liên kết giữa các quy định về trình bày, hỏi đáp trong BLTTDS với các quy định về phiên họp kiểm tra giao nộp, tiếp cận cơng khai chứng cứ và hịa giải, các quy định về trình bày, hỏi, tranh luận trong BLTTDS năm 2015 cần được thiết kế theo hướng “những vấn đề các bên đương sự đã thống nhất và vấn đề chưa thống nhất”. Từ đó quy định về những vấn đề trình bày, hỏi, tranh luận sẽ có sự kết nối với phiên họp kiểm tra, giao nộp chứng cứ, công khai chứng cứ và hòa giải. Việc điều hành hoạt động tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm của Thẩm phán chủ tọa phiên tịa đảm bảo tính hợp lý, logic, khoa học, tiết kiệm được thời gian của những người tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng.
Hai là, đối với pháp luật tố tụng hình sự: Để tạo cơ chế pháp lý giúp việc
thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xử cần thay đổi một số quy định liên quan đến vấn đề bào chữa trong tố tụng hình sự.
Về thủ tục đăng ký bào chữa: theo Điều 78 BLTTHS năm 2015: “… Khi đăng ký bào chữa, người bào chữa phải xuất trình các giấy tờ: a) Luật sư xuất trình Thẻ luật sư kèm theo bản sao có chứng thực và giấy yêu cầu luật sư của người bị buộc tội hoặc của người đại diện, người thân thích của người bị buộc tội; ....”.
Để đảm bảo thời hạn luật định, sau khi Luật sư đăng ký bào chữa, cơ quan tiến hành tố tụng sẽ kiểm tra tính hợp lệ của các giấy tờ để vào sổ đăng ký và thông báo cho người bào chữa hoặc lấy ý kiến của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam, nếu họ đồng ý nhờ Luật sư bào chữa thì chấp nhận yêu cầu.