- Áp lực từ bên ngồi địi hỏi phải xem xét, bổ sung để có chính sách phù hợp.
Q TRÌNH XÂY DỤNG CHÍNH SÁCH
3.3.3 Hồn thiên chính sách về nguồn nhân lực cho công tác quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
Nguồn lực con người là một trong các yếu tố quyết định hiệu quả phịng chống thiên tai, do vậy ngồi việc nâng cao nhận thức cộng đồng cần phải có hệ thống đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật và quản lý ở các cấp độ khác nhau cho các ngành, lĩnh vực kinh tế từ trung ương đến địa phương. Đồng thời phải tăng cường chun mơn hóa trong q trình phịng, chống thiên tai trên quan điểm “quản lý tổng hợp các hoạt động trong phòng, chống thiên tai” trong điều kiện BĐKH ở Việt Nam. Cần phải thường xuyên giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng trong việc phịng chống thiên tai, giữ gìn mơi trường, bảo vệ rừng xanh, sử dụng tài nguyên tiết kiệm và chống các biểu hiệu làm suy thối nguồn nước. Ngồi ra, nên có những tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng và các nhà quản lý. Các địa phương nên phối hợp với các khoa học để tìm ra các biện pháp thích nghi hợp lý cho cộng đồng. Việc tăng cường hợp tác khoa học với các tổ chức trong và ngồi nước cũng cần đẩy mạnh để có những chia sẻ thơng tin và kiến thức để có những chọn lựa hợp lý trong khai thác, bảo vệ tài ngun, phịng chống thiên tai và ứng phó với BĐKH ở cấp địa phương.
Qui định thống nhất, phù hợp về tổ chức bộ máy và cơ quan thường trực về phịng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, hiện tại chưa có sự thống nhất trên phạm vi cả nước, cán bộ làm nhiệm vụ thường trực phòng chống thiên tai hiện tại làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Vì vậy, khó có thể tồn tâm, tồn lực cho nhiệm vụ và hệ quả là chất lượng cơng tác khơng có, khó tích lũy kinh nghiệm. Mặt khác hiện tại cơng tác phịng, chống lụt, bão ở một số ngành, địa phương hoạt động theo mùa nên hiệu quả bị hạn chế.
Chính quyền địa phương đóng một vai trị quan trọng và là đại diện cơ quan hành chính của cộng đồng, địa phương về địa lý và thủ tục hành chính của các khu vực dễ bị thiên tai ở các khu vực dễ bị tổn thương nhất tại địa phương của họ, họ
cũng đóng vai trị là liên kết giữa các chương trình và các nhóm dễ bị tổn thương. Do đó, xây dựng sự đồng thuận tích cực và hỗ trợ từ chính quyền địa phương là cần thiết. Chính quyền địa phương cũng tham gia vào các hoạt động quản lý rủi ro thiên tai, với sự tham gia của họ có thể thấy rõ nhất tại Ban chỉ đạo, Chỉ huy phòng chống thiên tai từ cấp trung ương đến cấp địa phương, UBND các cấp, Phòng giáo dục, Hội phụ nữ và trong Hệ thống xã hội chữ thập đỏ. Cộng đồng địa phương, bản thân họ có một khả năng tiềm ẩn rất lớn cần được sử dụng; tức là một số lượng lớn người, họ có kiến thức truyền thống riêng, họ có mối liên hệ, liên kết riêng trong đời sống xã hội và đó sẽ là một nguồn vốn xã hội tuyệt vời để quản lý thảm họa. Cách tiếp cận từ trên xuống không đáp ứng nhu cầu của các cộng đồng dễ bị tổn thương, bỏ qua tiềm năng của tài ngun địa phương và thậm chí có thể làm tăng lỗ hổng của mọi người. Bản thân những người dễ bị tổn thương phải là trung tâm của việc ra quyết định khi lên kế hoạch và thực hiện các biện pháp quản lý rủi ro thiên tai. Do đó, khơi dậy vai trị của cộng đồng địa phương là cần thiết cho quá trình quản lý thảm họa.
Tiểu kết Chương
Với định hướng tiếp tục thể chế hóa chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng là điều cần thiết để đảm bảo tính bền vững, q trình này bao gồm việc thiết lập các thể chế, chính sách tốt, và các hoạt động tổ chức và quản lý, cũng như khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào việc quản lý thảm họa. Chương 3 đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện thể chế, chính sách theo hướng đồng bộ, hiệu quả, đồng thời đầu tư cho nguồn lực con người trong quản lý rủi ro hiên tai dựa vào cộng đồng và tăng cường các biện pháp tuyên truyền, phổ biến khơi dậy vai trò của cộng đồng địa phương ham gia vào các hoạt động quản lý rủi ro thiên tai.
KẾT LUẬN
Với vị trí địa lý và điều kiện địa hình phức tạp, Việt Nam bị ảnh hưởng của rất nhiều loại hình hiểm họa thiên tai và được sự báo sẽ ngày càng diễn ra thường xuyên, khắc nghiệt hơn. Trong bối cảnh thiên tai đang có xu hướng cực đoan hơn bởi tác động của BĐKH và Việt Nam là một trong số các quốc gia chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của BĐKH, cơng tác phịng, chống thiên tai được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xác định là một trong những nhiệm vụ ưu tiên và xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Chính sách, pháp luật về phịng, chống thiên tai là q trình mang tính hệ thống, bao gồm hoạt động phịng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả thiên tai, phản ánh quan điểm chính trị về mục tiêu, nguyên tắc, yêu cầu, nguồn lực để ứng phó thiên tai thông qua các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, hoạt động lập pháp của Quốc hội, hoạt động hành pháp của Chính phủ. Cơng tác PCTT trong trường hợp này là hồn thiện chính sách, thể chế thơng qua việc xây dựng các chiến lược, văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, nâng cao nhận thức cộng đồng, tăng cường sức chống chịu của cộng đồng, đảm bảo cộng đồng được trao quyền tham gia hoặc được tạo điều kiện tham gia tích cực vào quản lý thiên tai.
Chính sách Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng được xem là nỗ lực, quyết tâm của Chính phủ huy động mọi nguồn lực xã hội, người dân để thực hiện có hiệu quả cơng tác phịng tránh và giảm nhẹ thiên tai với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân thực hiện và dân kiểm tra” và hiện thực hóa qua phương châm 4 tại chỗ bao gồm “chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, vật tư - phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ”. Đây là phương pháp tiếp cận đặt con người là trung tâm của việc ra quyết định và thực hiện các hoạt động quản lý rủi ro thiên tai bao gồm phòng ngừa và giảm thiểu, chuẩn bị, ứng phó khẩn cấp và phục hồi. Đồng thời, có thể coi là giải pháp trước mắt, cũng như lâu dài nhằm để nâng cao khả năng thích nghi phát triển bền vững trong mơi trường thiên tai, thích ứng với BĐKH. Vai trị của cộng đồng trong chủ động ứng phó và phịng ngừa thiên tai đã được thể chế hóa cụ thể trong hệ thống pháp luật về quản lý rủi ro hiên tai, trong đó, Quyết định 1002/2009/QĐ-
TTg phê duyệt Đề án nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Luật Phòng, chống thiên tai năm 2013, Chiến lược Chiến lược quốc gia về Phòng chống và Giảm nhẹ Thiên tai đến năm 2020, Thông tư 05/2016/TT- BKHĐT là các văn bản quan trọng nhất thể hiện rõ sự đổi mới về quan điểm, phương pháp tiếp cận về phịng tránh, ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai, đồng thời cũng thể chế hóa cụ thể các vấn đề quản lý rủi ro thiên tai và thúc đẩy mạnh mẽ việc lồng ghép nội dung phịng tránh, ứng phó, giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào kế hoạch, quy hoạch phát triển KT-XH ở tất cả các cấp, các ngành và có sự tham gia của cộng đồng. Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng là khuôn khổ pháp lý nhằm quản lý rủi ro thiên tai tồn diện và bền vững.
Cơng tác quản lý rủi ro thiên tai những năm qua đã đạt được những kết quả đáng kích lệ, trong đó đã có sự chuyển biến tích cực về nhận thức của chính quyền các cấp và cộng động người dân; việc phòng, chống thiên tai đã từng bước chuyển từ bị động ứng phó sang chủ động phịng ngừa, lấy phịng ngừa là chính. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về phòng chống thiên tai đã từng bước được được bổ sung, hoàn thiện tạo hành lang pháp lý để nâng cao hiệu lực quản lý và chỉ đạo điều hành hoạt động phịng chống thiên tai. Thể chế hóa chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng là điều cần thiết để đảm bảo tính bền vững. Q trình này bao gồm việc thiết lập các thể chế, chính sách tốt, và các hoạt động tổ chức và quản lý, cũng như khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào việc quản lý thảm họa.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận liên quan và thực tiễn về quản lý rủi ro thiên tai cho cộng đồng dưới góc độ khoa học về chính sách công, luận văn đã nghiên cứu, nhận diện, đánh giá làm rõ một số vấn đề về xây dựng, thực thi chính sách quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng. Từ đó, luận văn đề xuất một số quan điểm và giải pháp tổng thể nhằm hồn thiện thể chế, chính sách trong cơng tác PCTT nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tại Việt Nam và còn là cơ sở đề xuất các giải pháp để góp phần thực hiện có hiệu quả đề án Nâng cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng.