phải đáp ứng các yêu cầu về chun mơn, chứng chỉ hành nghề, ngồi ra cịn có các điều kiện khác như phải có ít nhất 02 năm hành nghề đối với luật sư thành lập công ty hợp danh; phải công tác pháp luật từ 05 năm trở lên đối với Công chứng viên, Thừa phát lại…Do đó, để tạo điều kiện hơn cho các công ty hợp danh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ pháp lý nên quy định công ty hợp danh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ pháp lý có thể có thành viên góp vốn. Quy định này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty khi muốn phát triển quy mô kinh doanh đồng thời quy định này cũng phù hợp với quy định của Luật Doanh nghiệp.
3.2.2. Ban hành một luật riêng điều chỉnh hoạt động của các chủ thể cung cấp dịch vụ pháp lý cấp dịch vụ pháp lý
Luật này sẽ là văn bản luâ ̣t thống nhất điều chỉnh các loạiịchhìnhvụ d pháp lý và có thể gọi là Luật Dịch vụ pháp lý. Luật Luật Dịch vụ pháp sẽ quy định tổng thể các nội dung liên quan đến dịch vụ pháp lý. Luật Dịch vụ pháp lý có thể quy định thành hai phần là: Phần chung quy định những vấn đề chung mang tính nguyên tắc để đảm bảo tính thống nhất như: Dịch vụ pháp lý
là gì, chủ thể cung cấp dịch vụ pháp lý, tính thương mại của dịch vụ pháp lý...Phần riêng quy định những vấn đề đặc thù của từng loại hình dịch vụ pháp
lý bằng cách cơ cấu các luật chuyên ngành về dịch vụ pháp lý như Luật Luật sư, Luật Công chứng, Luật về Thừa phát lại…
3.3. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về công ty hợpdanh trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ pháp lý ở Việt Nam hiện nay