Pháp luật lao động Việt Nam khơng có quy định cụ thể về trình tự giao kết một hợp đồng lao động mà chỉ quy định về hình thức, nguyên tắc, nghĩa vụ, những điều cấm, phân loại, nội dung, hiệu lực… của hợp đồng lao động. Trường hợp người lao động là cơng dân nước ngồi thì trước khi giao kết hợp đồng lao động, các bên phải đáp ứng được các điều kiện sau đây:
2.1.4.1. Đối với người sử dụng lao động
Pháp luật lao động quy định các điều kiện trong tuyển dụng lao động nước ngồi đối với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng lao động nước ngồi như sau (Điều 170 Bộ luật Lao động năm 2012):
đốc điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng được theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
Thứ hai, doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức, cá nhân, nhà thầu nước ngoài trước khi tuyển dụng lao động nước ngoài vào làm việc trên lãnh thổ Việt Nam phải giải trình nhu cầu sử dụng lao động và được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
(1) Đối với người sử dụng lao động không phải là nhà thầu, người sử
dụng lao động phải gửi báo cáo giải trình về nhu cầu sử dụng người lao động nước ngồi và báo cáo giải trình thay đổi nhu cầu sử dụng người lao động
nước ngồi (nếu có) đến cơ quan chấp thuận (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) trước ít nhất 30 ngày kể từ ngày dự kiến sử dụng người lao động nước ngoài theo mẫu quy định tại Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH ngày 30/10/2018 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội sửa đổi, bổ sung một số điều của các thông tư liên quan đến thủ tục hành chính thuộc phạm vi chức năng quản lý nhà nước của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (khoản 5 Điều 9 Thông tư số 18/2018/TT-BLĐTBXH ngày 30/10/2018). Cơ quan chấp thuận thông báo việc chấp thuận sử dụng người lao động nước ngoài tới người sử dụng lao động theo Mẫu số 3 ban hành kèm theo Thông tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25 tháng 10 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo của người sử dụng lao động (khoản 2 Điều 4 Thông tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2016).
(2) Đối với người sử dụng lao động là nhà thầu, nhà thầu chỉ được tuyển dụng lao động nước ngoài trong trường hợp các cơ quan, tổ chức theo sự phân công của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh mà không giới thiệu hoặc cung ứng người lao động Việt Nam được cho nhà thầu trong một thời gian nhất định theo quy định pháp luật (khoản 2 Điều 5 Thông tư số
40/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2016).
Trước khi tuyển người lao động nước ngoài, nhà thầu phải kê khai số lượng, trình độ, năng lực chun mơn, kinh nghiệm của người lao động nước ngồi theo nhu cầu thực hiện gói thầu tại Việt Nam và đề nghị tuyển người lao động Việt Nam vào các vị trí cơng việc dự kiến tuyển người lao động nước ngoài theo Mẫu số 4 và Mẫu số 5 (trường hợp có nhu cầu điều chỉnh, bổ sung) ban hành kèm theo Thông tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội với Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà thầu thực hiện gói thầu (khoản 1 Điều 5 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016 của Chính phủ, khoản 1 Điều 5 Thơng tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2016).
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo các cơ quan, tổ chức của địa phương giới thiệu, cung ứng người lao động Việt Nam cho nhà thầu. Trong thời hạn tối đa 02 tháng, kể từ ngày nhận được đề nghị tuyển từ 500 người lao động Việt Nam trở lên và 01 tháng kể từ ngày nhận được đề nghị tuyển dưới 500 người lao động Việt Nam mà không giới thiệu hoặc cung ứng người lao động Việt Nam được cho nhà thầu thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định việc nhà thầu được tuyển người lao động nước ngoài vào các vị trí cơng việc khơng tuyển được người lao động Việt Nam theo Mẫu số 6 ban hành kèm theo Thông tư số 40/2016/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (khoản 2
2.1.4.2. Đối với người lao động là cơng dân nước ngồi
Cơng dân nước ngồi mong muốn làm việc tại Việt Nam phải đảm bảo các yêu cầu về mặt chủ thể theo quy định của pháp luật và được cấp giấy phép lao động bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam, trừ một số trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động theo quy định của pháp luật (điểm d khoản 1 Điều 169 Bộ luật Lao động năm 2012).
Thủ tục cấp giấy phép lao động cho người lao động nước ngồi làm việc tại Việt Nam là thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương với trình tự, hồ sơ, thời hạn được thực hiện theo quy định của pháp luật lao động.
Ngồi ra, pháp luật cịn quy định về một số trường hợp cấp lại giấy phép lao động như: giấy phép lao động còn thời hạn nhưng bị mất, bị hỏng, thay đổi nội dung trong giấy phép lao động hoặc giấy phép lao động còn thời hạn từ 05 đến 45 ngày (Điều 13 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016).
Đối với trường hợp người lao động nước ngồi khơng thuộc diện cấp giấy phép lao động, người sử dụng lao động đề nghị Sở Lao động - Thương binh và Xã hội nơi người nước ngồi dự kiến làm việc xác nhận trước ít nhất 07 ngày làm việc, kể từ ngày người lao động bắt đầu làm việc, trừ các trường hợp thời gian làm việc dưới 03 tháng. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội có văn bản xác nhận gửi người sử dụng lao động trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị. Trường hợp khơng xác nhận thì phải có văn bản trả lời và nêu rõ lý do (Điều 8 Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03/02/2016).
động nước ngoài phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam trước ngày dự kiến làm việc cho người sử dụng lao động. Sau khi giao kết hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải gửi bản sao hợp đồng lao động đã ký kết tới Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã cấp giấy phép lao động đó trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ký kết hợp đồng lao động (khoản 3 Điều 12 Nghị định số 11/2016/NĐ- CP ngày 03/02/2016).