tại Việt Nam trong Bộ luật Lao động
Nội dung về người lao động là cơng dân nước ngồi làm việc tại Việt Nam trong Bộ luật Lao động hiện hành còn rất hạn chế, chỉ nằm trong 07 điều tại Mục 3, Chương XI của Bộ luật này quy định về điều kiện làm việc, điều kiện tuyển dụng và giấy phép lao động. Những quy định này chỉ điều chỉnh một phần nhỏ của quan hệ lao động với người lao động nước ngồi, khơng thể trở thành căn cứ để xây dựng những văn bản quy phạm quy định chi tiết thi hành Luật. Trong bối cảnh lao động nước ngoài di chuyển đến Việt Nam với mục đích tìm kiếm việc làm ngày một gia tăng hiện nay, quan hệ lao động với một bên chủ thể là người lao động nước ngồi càng trở nên phức tạp và khó kiểm sốt, Bộ luật Lao động Việt Nam cần phải có sự điều chỉnh chặt chẽ, rõ ràng và phù hợp.
Như vậy, chế định lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam cần phải được quy định thành một chương riêng biệt trong Bộ luật với những quy định cụ thể, chi tiết điều chỉnh các khía cạnh liên quan của loại quan hệ lao
đồng lao động với đối tượng là lao động nước ngoài như khái niệm, nội dung, hình thức hợp đồng lao động… Các quy định này sẽ đóng vai trị “luật gốc” điều chỉnh quan hệ lao động giữa người sử dụng lao động với lao động nước ngồi nói chung cũng như giao kết hợp đồng lao động với người lao động nước ngồi nói riêng; dựa vào đó, các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền (Chính phủ, Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội, chính quyền các địa phương…) xây dựng và ban hành các văn bản dưới luật hướng dẫn nhằm đảm bảo thi hành các quy định của Bộ luật, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho