c. Những kinh nghiệm lịch sử
3.1.1. Xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc 1975 –
- Sau Đại thắng Mùa Xuân 1975, có ba yêu cầu lịch sử được đặt ra đối với Đảng, Nhà nước và Nhân dân ta lúc này, đó là:
+ Cả nước đi lên CNXH là xu thế chung của đất nước. Nhưng quá độ như thế nào cho phù hợp với đặc điểm nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ, chưa có đại cơng nghiệp, đó là u cầu lịch sử thứ nhất đặt ra cho VN sau 30 năm chiến tranh.
+ Nhiệm vụ cấp bách trước mắt là phải vừa khắc phục hậu quả chiến tranh, vừa cảnh giác và chuẩn bị đối phó với những âm mưu gây chiến. Đó là yêu cầu lịch sử thứ hai.
+ Yêu cầu lịch sử thứ ba là muốn tạo thêm sức mạnh mới, phải củng cố sự nghiệp thống nhất đất nước bằng cách hồn thành những nhiệm vụ cịn lại của sự nghiệp thống nhất.
- Ngày 25/4/1976, diễn ra cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung của nước VN thống nhất, đạt tỉ lệ 98,77%, 492 đại biểu đã được bầu vào Quốc hội khóa VI.
- Từ ngày 24/6 đến 3/7/1976, Quốc hội khóa VI của nước VN thống nhất tiến hành kỳhọp thứ nhất tại thủ đô Hà Nội.
+ Đặt tên nước là Cộng hòa XHCN Việt Nam, quốc kỳ là cờ đỏ sao vàng, Thủ đô là Hà Nội, quốc ca là bài Tiến quân ca.
+ Quyết định đổi tên Sài Gịn thành thành phố Hồ Chí Minh, thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam.
+ Bầu Tôn Đức Thắng làm Chủ tịch nước, Nguyễn Lương Bằng, Nguyễn Hữu Thọ làm Phó Chủ tịch, Trường Chinh làm Chủ tịch Quốc hội, Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng Chính phủ.
* Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng (tháng 12/1976) và thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm 1976-1980
- Từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976, Đại hội IV của Đảng họp chính thức tại Hà Nội.
- Báo cáo chính trị nêu ba đặc điểm của cách mạng VN trong giai đoạn mới: + Nước ta đang ở trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.
+ Cả nước tiến lên CNXH với nhiều thuận lợi, song cũng cịn nhiều khó khăn do hậu quả chiến tranh để lại và tàn dư của chủ nghĩa thực dân gây ra.
+ Cách mạng XHCN ở nước ta tiến hành trong hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, song cuộc đấu tranh “ai thắng ai” giữa thế lực cách mạng với phản cách mạng trên thế giới vẫn diễn ra gay go, quyết liệt.
- Báo cáo chính trị vạch ra đường lối chung của cách mạng XHCN trong giai đoạn mới ở nước ta.
- Đường lối xây dựng kinh tế XHCN trong giai đoạn cách mạng mới ở nước ta.
- Đại hội quyết định phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1976-1980.
- Đại hội bầu Lê Duẩn làm Tổng bí thư Đảng, đổi tên Đảng Lao động Việt Nam thànhĐảng Cộng sản Việt Nam.
- Đại hội IV của Đảng có một số hạn chế sau đây:
+ Chưa tổng kết được những kinh nghiệm xây dựng CNXH ở miền Bắc.
+ Chưa nhấn mạnh nhiệm vụ cấp thiết sau chiến tranh là khắc phục hậu quả chiến tranh.
+ Dự kiến thời gian phấn đấu để hoàn thành về cơ bản quá trình đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN trong khoảng 20 năm là không hiện thực.
* Đường lối, kết quả kinh tế, cải tạo cơng thương nghiệp, chính sách
ruộng đất, cơng tác xây dựng Đảng, hoạt động đối ngoại:
* Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và biên
giới phía
Bắc: Từ ngày 26/12/1978, quân tình nguyện Việt Nam phối hợp và giúp đỡ nhân dân
độ diệt chủng Pol Pot. Từ ngày 17/02/1979 đến 05/03/1979, quân dân ta đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của quân đội Trung Quốc tại biên giới phía Bắc nước ta.
* Đổi mới từng phần – Bước đột phá tìm con đường Đổi mới: Ngày
13/01/1981,
Ban Bí thư ra Chỉ thị số 100/CT-TW về cải tiến cơng tác khốn, mở rộng “khốn sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động” trong hợp tác xã nông nghiệp (gọi tắt là Chỉ thị 100). Khoán 100 tạo ra hiệu quả lớn trong sản xuất nông nghiệp.
3.1.2. Đại hội đại biểu toàn quốc lấn thứ V của Đảng và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982 – 1986