Để nâng cao hiệu quả trong công tác quản trị dòng tiền, SCID cần cho ̣n mô hình quản tri ̣ tiền mặt, cũng như hoạt động quản trị phù hợp để có thể giảm thiểu tối đa các chi phí giao di ̣ch, tài chính và cải thiện được tính thanh khoản của công ty. Nhằm xây dựng và thực hiện mô hình quản tri ̣ tiền mặt hiệu quả ta ̣i Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP, công ty nên có những thực hiện cu ̣ thể và bài hơn:
Xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty phù hợp và xác đi ̣nh rõ mu ̣c tiêu phải thực hiện trong từng năm từ đó xây dựng các kế hoa ̣ch tài chính cho từng giai đoạn, từng năm và cụ thể hơn là các hoa ̣t động của công ty trong từng tháng. Đây sẽ là cơ sở cho việc dự báo dòng tiền và quản tri ̣ tiền mặt. Các kế hoa ̣ch hoa ̣t động sẽ được các phòng ban lập theo các quý, báo cáo và được thẩm duyệt trước ban lãnh vào thờ i gian giữa quý của quý trước quý thực hiện.
Ví dụ, vào tháng 2 quý I, các phòng ban đã phải nộp kế hoa ̣ch hoa ̣t động và nhu cầu thu chi tiền mặt của quý II thay vì là cuối quý I.
Công ty cần bám sát chiến lược phát triển ma ̣ng lưới của Saigon Co.op để tư vấn tìm kiếm, giới thiệu các mặt bằng siêu thi ̣ Co.opmart mang la ̣i hiệu quả. Tăng cường di ̣ch vu ̣ quản lý dự án với chất lượng cao và chuyên nghiệp hơn. Thực hiện chỉ đi ̣nh tổng thầu và tiến tới việc Công ty nhận tổng thầu một số dự án siêu thi ̣ Co.opmart đảm bảo tiến độ và chất lượng dự án. Cùng với việc tập trung rà soát, hoàn thiện thủ tu ̣c pháp lý các dự án lớn, tiếp tu ̣c tháo gỡ những vướng mắc pháp lý củ a các dự án cũ và mới phát triển trong năm, tính toán cẩn tro ̣ng bài toán đầu tư các dự án Sense Shopping Mall, Sense City, Sense Market, chợ truyền thống là việc sắp xếp tinh go ̣n bộ máy tổ chức, có chính sách tuyển du ̣ng phù hợp để thu hút nhân sự giỏi ki ̣p thời đáp ứng được nhu cầu, nhiệm vụ mới của Công ty.
Về kiểm soát thu chi tiền mặt: công ty nên tận dụng hỗ trợ từ phía các di ̣ch vụ quản lý các khoản phải thu, phải trả của các ngân hàng thương mại là một giải pháp phù hợp.
Về việc đẩy nhanh tốc độ thu tiền: công ty nên đẩy mạnh việc sử du ̣ng các dịch vu ̣ của ngân hàng thương mại như di ̣ch vu ̣ quản lý khoản phải thu (gồm di ̣ch vụ thu hộ tiền mặt: doanh nghiệp có thể đăng ký thu tiền hàng hóa/di ̣ch vu ̣ ngay ta ̣i văn phòng, trụ sở của doanh nghiệp hoặc của đa ̣i lý, đối tác... sẽ được ngân hàng thương mại thực hiện việc thu hộ tiền mặt ta ̣i đi ̣a điểm do doanh nghiệp chỉ đi ̣nh và ghi Có vào tài khoản của doanh nghiệp mở ta ̣i ngân hàng thương mại ngay trong ngày; và dịch vu ̣ thu tiền hóa đơn: với di ̣ch vụ thu tiền hóa đơn thì việc thu tiền và quản lý công nợ sẽ nhanh chóng và đơn giản hơn cho doanh nghiệp có số lượng khoản phải thu lớn từ các đa ̣i lý/đối tác ở trên khắp toàn quốc). Ngoài ra, công ty có thể chia việc thực hiện thu tiền với 2 nhóm khách hàng: khách hàng truyền thống – và nhóm khách hàng mớ i. Với khách hàng truyền thống, công ty nên áp du ̣ng phương thức sec được ủy quyền trước, công ty lập hệ thống sec được ủy quyền trước ta ̣i ngân hàng, các khách hàng truyền thống sẽ thực hiện ủy quyền cho công ty rút sec thanh toán trực tiếp trên tài khoản tiền gửi thanh toán không kỳ ha ̣n của khách hàng, như vậy trong chính quy định thời gian thanh toán tối đa 2 ngày cho khách hàng trong nội thành và 4 ngày vớ i khu vực khác thì công ty sẽ rút ngắn tối đa 2 ngày thu tiền những khách hàng truyền thống ta ̣i nội thành và 4 ngày với khách hàng ở vùng khác. Khi công ty thực hiện chính sách chiết khấu thanh toán, công ty nên thực hiện kèm theo phương thức đòi hỏi hóa đơn thanh toán – yêu cầu khách hàng gử i sec thanh toán để doanh nghiệp có thể nhận vào ngày đi ̣nh trước.
Ví dụ: công ty thông báo vớ i khách hàng ngày nhận sec của công ty là ngày 25/5 nên khách hàng sẽ phải gửi trước ngày 25/5 thay vì thông báo ngày thanh toán là 25/5 thì đến ngày 25/5 khách hàng mới thực hiện chuyển séc và công ty sẽ mất thêm thờ i gian để thu sec về.
Kiểm soát thanh toán: quy mô công ty lớn, các nguồn thu và chi ở mức độ cao nên việc sử du ̣ng hệ thống tài khoản bằng không là rất cần thiết. Công ty cũng
có thể sử du ̣ng di ̣ch vu ̣ khoản phải trả của các ngân hàng thương ma ̣i (như di ̣ch vu ̣ chi hộ tiền mặt tận nơi, thanh toán tiền hóa đơn, chi hộ lương qua tài khoản).
Xác đi ̣nh mô hình quản tri ̣ tiền mặt: như đã tính toán ở trên, công ty nên sử dụng mô hình Stone. Để thực hiện tốt mô hình Stone thì việc ghi chép la ̣i những số liệu thu chi trong từ ng ngày là rất quan tro ̣ng. Hiện ta ̣i công ty ghi nhận thu chi tiền mặt thành 4 lần trong năm – có nghĩa là cứ mỗi quý một lần công ty sẽ tổng hợp các hóa đơn và ghi chép la ̣i lượng tiền mặt thu chi. Công ty có thể thực hiện tổng hợp số liệu theo tuần và tổng kết từng tháng một để có thể dự báo mức tiền mặt dự trữ chính xác nhất.
Phát triển nguồn nhân lực: Nhân sự là vấn đề cốt lõi của bất kỳ doanh nghiệp nào, công ty cần nâng cao nhận thức của ban lãnh đa ̣o về quản tri ̣ tiền mặt, đặc biệt là nhà quản trị tài chính. Lãnh đa ̣o cấp cao đã nhận thức rõ vai trò của dòng tiền đối với doanh nghiệp, nhưng làm thể nào để quản tri ̣ dòng tiền thì chưa được dành sự quan tâm và nghiên cứu thỏa đáng. Cùng với đó là nâng cao nhận thức của nhân viên về tầm quan tro ̣ng của dòng tiền mặt với doanh nghiệp bằng cách: cho nhân viên tham gia tập huấn, hội thảo được công ty tổ chức hoặc ta ̣i các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp về quản tri ̣ tiền mặt.
KẾT LUẬN
Trong môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt của ngành, giữa các doanh nghiệp bán lẻ nội địa cũng như doanh nghiệp nội đi ̣a và doanh nghiệp nước ngoài, hoạt động quản tri ̣ tiền mặt có vai trò vô cùng quan tro ̣ng đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và đối với Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Sài Gòn CO.OP nói riêng. Hoạt động quản tri ̣ tiền mặt tốt sẽ giúp công ty chủ động trong thanh toán và tăng khả năng thanh toán, kiểm soát được dòng tiền của doanh nghiệp ra những đâu, vào từ đâu. Trong những năm qua, SCID đã có nhận thức về tầm quan tro ̣ng củ a quản tri ̣ tiền mặt, đã bước đầu thực hiện quản tri ̣ tiền mặt trong công ty và đã đạt được những thành tựu nhất đi ̣nh nhưng công ty vẫn găp không ít khó khăn về quản tri ̣ tiền mặt sao cho hiệu quả cũng như đáp ứng được nhu cầu tiền mặt của công ty.
Do trình độ năng lực còn nhiều ha ̣n chế nên luận văn chắc chắn còn nhiều điểm thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo từ các thầy cô giáo để có thể hoàn thiện hơn đề tài của mình.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn PGS.TS. Hồ Thuý Ngọc đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành luận văn này!
Học viên
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ tài chính 2002, VAS, Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 24 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
2. Ths. Nguyễn Tuấn Dương, Cách tiếp cận tổng thể quản trị dòng tiền của doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp Số 02(139) – 2015.
3. Nguyễn Thị Hoa, Hoạt động quản trị dòng tiền tại Công ty TNHH Chè Biên Cương, Luận văn Thạc sĩTrường Đại học Kinh tế,Hà Nội năm 2016.
4. Phan Hồng Mai, Quản lý tài sản tại các doanh nghiệp ngành xây dựng ở Việt
Nam. Luận án Tiến sĩ,Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 2012. 5. Đỗ Hồng Nhung, Quản trị dòng tiền của các doanh nghiệp chế biến thực
phẩm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội năm 2014.
6. TS. Đỗ Thị Mai Thơm, Phân tích mô hình quản trị vốn bằng tiền tối ưu trong các doanh nghiệp vận tải biển có doanh thu lớn, Trường Đại học Hàng hải.
7. Ths. Chu Thị Thu Thuỷ, Bài giảng Quản lý tài chính 1.
Tiếng Anh
1. Bragg, SM 2010, Treasury Management: The Practitioner's Guide, John Wiley & Sons, Hoboken, NJ, USA. Available from: ProQuest ebrary.
2. Epstein, L 2011, Business Owner's Guide to Reading and Understanding Financial Statements : How to Budget, Forecast, and Monitor Cash Flow for Better Decision Making, John Wiley & Sons, Hoboken, NJ, USA. Available from: ProQuest ebrary.
3. Farshadfar, S, & Monem, R 2013, 'Further Evidence on the Usefulness of Direct Method Cash Flow Components for Forecasting Future Cash Flows', International Journal Of Accounting, 48, 1, pp. 111-133.
4. Graham, J., C. Harvey, and S. Rajgopal (2005), “The economic implications of corporate financial reporting”, Journal of Accounting and Economics, 40 (1-3), pp.3-73.
5. Kytönen, Erkki (2004), Cash management behavior of firms and its structural change in an emerging money market
6. Rajendra, R 2013, Handbook of Global Corporate Treasury, John Wiley & Sons, Somerset, NJ, USA. Available from: ProQuest ebrary.
7. Rob Reider, Peter B.Heyler (2003), Managing Cash flow An Operational Focus.
8. Roychowdhury S. (2006), “Earnings management through real activities manipulation”, Journal of Accounting and Economics, 42(3), pp.335-370.
9. Stone B. K. (1972), “The Use of Forecasts and Smoothing in Control-Limit Models for Cash Management”, Financial Management, 1(1), pp.72-80.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Báo cáo kết quả kinh doanh các năm 2014, 2015, 2016
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014
Chênh lệch (2016&2015) Chênh lệch (2015&2014) Tuyệt đối Tương đối
(%)
Tuyệt đối Tương đối (%)
(A) (1) (2) (3) (4)=(l)-(2) (5)=(4)/(2) (6)=(2)-(3) (7)=(6)/(3)
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 38.944.188.046 218.743.455.463 153.950.718.364 (179.799.267.417) (82%) 64.792.737.099 42% Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - - - -
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ 38.944.188.046 218.743.455.463 153.950.718.364 (179.799.267.417) (82%) 64.792.737.099 42%
Giá vốn hàng bán 12.906.681.098 170.917.492.064 125.176.975.514 (158.010.810.966) (92%) 45.740.516.550 37%
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ 26.037.506.948 47.825.963.399 28.773.742.850 (21.788.456.451) (46%) 19.052.220.549 66%
Doanh thu hoạt động tài chính 46.599.174.102 88.955.942.494 145.887.927.082 (42.356.768.392) (48%) (56.931.984.588) (39%) Chi phí tài chính (16.690.331.213) 9.139.683.128 (43.946.484.982) (25.830.014.341) (283%) 53.086.168.110 (121%) Trong đó: chi phí lãi vay - - 3.476.690.200 - - - - Chi phí bán hàng 377.915.873 486.836.682 580.152.852 (108.920.809) (22%) (93.316.170) (16%) Chi phí quản lý doanh nghiệp 43.719.401.675 34.462.622.028 34.879.274.487 9.256.779.647 27% (416.652.459) (1%)
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 45.229.694.715 92.692.764.055 183.148.727.575 (47.463.069.340) (51%) (90.455.963.520) (49%)
Thu nhập khác 10.455.869.598 76.832.332.010 46.707.160.280 (66.376.462.412) (86%) 30.125.171.730 64% Chi phí khác 8.666.991.969 72.904.085.351 43.513.139.197 (64.237.093.382) (88%) 29.390.946.154 68% Lợi nhuận khác 1.788.877.629 3.928.246.659 3.194.021.083 (2.139.369.030) (54%) 734.225.576 23% Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 47.018.572.344 96.621.010.714 186.342.748.658 (49.602.438.370) (51%) (89.721.737.944) (48%) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 5.826.247.650 4.659.998.024 194.384.274.123 1.166.249.626 25% (189.724.276.099) (98%) Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (168.115.596.432) 168.115.596.432 (100%)
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 41.192.324.694 91.961.012.690 160.074.070.967 (50.768.687.996) (55%) (68.113.058.277) (43%)
Phụ lục 2: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014 - 2016
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014
Chênh lệch (2016 và 2015) Chênh lệch (2015 và 2014) Tuyệt đối Tương đối
(%) Tuyệt đối Tương đối (%) (1) (2) (3) (4)=(l)-(2) (5)=(4)/(2) (6)=(2)-(3) (7)=(6)/(3) TÀI SẢN A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 688.057.104.744 797.347.981.272 400.505.595.664 (109.290.876.528) (14%) 396.842.385.608 99% I. Tiền và các khoản tương đương tiền 636.593.223.029 419.130.840.273 224.802.499.219 217.462.382.756 52% 194.328.341.054 86%
1. Tiền 4.702.967.216 7.956.035.978 13.632.499.219 (3.253.068.762) (41%) (5.676.463.241) (42%) 2. Các khoản tương đương tiền 631.890.255.813 411.174.804.295 211.170.000.000 220.715.451.518 54% 200.004.804.295 95% II.Đầu tư tài chính ngắn hạn 8.925.413.819 2.532.636.368 - 6.392.777.451 252%
1. Chứng khoán kinh doanh 8.925.413.819 2.532.636.368 - 6.392.777.451 252%
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 42.400.715.842 375.672.541.901 144.440.975.421 (333.271.826.059) (89%) 231.231.566.480 160%
1. Phải thu khách hàng 26.304.033.390 329.859.043.606 91.191.678.587 (303.555.010.216) (92%) 238.667.365.019 262% 2. Trả trước cho người bán 10.683.137.720 18.122.008.238 35.738.886.163 (7.438.870.518) (41%) (17.616.877.925) (49%) 3.Phải thu về cho vay ngắn hạn 10.000.000.000
3.Các khoản phải thu khác 5.413.544.732 27.691.490.057 7.510.410.671 (22.277.945.325) (80%) 20.181.079.386 269%
IV. Hàng tồn kho - - 60.000.000
1. Hàng tồn kho - - 60.000.000
V. Tài sản ngắn hạn khác 137.752.054 11.962.730 31.202.121.024 125.789.324 1052% (31.190.158.294) (100%)
1. Chi phí trả trước ngắn hạn 64.641.454 - - - - - - 2. Thuế GTGT được khấu trừ - - 31.017.390.225 - - - - 3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 73.110.600 11.962.730 184.730.799 61.147.870 511% (172.768.069) (94%) 4. Tài sản ngắn hạn khác
I. Các khoản phải thu dài hạn 1.000.032.000 1.000.032.000 31.716.644.859 0 0% (30.716.612.859) (97%) 2. Phải thu dài hạn khác 1.000.032.000 1.000.032.000 31.716.544.859 0 0% (30.716.512.859) (97%)
II. Tải sản cố định 7.591.586.866 5.582.129.637 90.281.648.535 2.009.457.229 36% (84.699.518.898) (94%) 1. Tài sản cố định hữu hình 7.049.353.533 5.582.129.637 90.281.648.535 1.467.223.896 26% (84.699.518.898) (94%) Nguyên giá 9.886.601.266 9.858.069.710 118.235.193.767 28.531.556 0% (108.377.124.057) (92%) Giá trị hao mòn lũy kế (2.837.247.733) (4.275.940.073) (27.953.545.232) 1.438.692.340 (34%) 23.677.605.159 (85%)
2.Tài sản cố định vô hình 542.233.333 - - - - - -
Nguyên giá 698.500.000 80.000.000 80.000.000 618.500.000 773% 0 0% Giá trị hao mòn lũy kế (156.266.667) (80.000.000) (80.000.000) (76.266.667) 95% 0 0%
III.Bất động sản đầu tư 26.740.806.092 33.110.383.565 116.876.349.449 (6.369.577.473) (19%) (83.765.965.884) (72%) Nguyên giá 35.289.056.455 40.477.441.564 127.450.668.116 (5.188.385.109) (13%) (86.973.226.552) (68%) Giá trị hao mòn lũy kế (8.548.250.363) (7.367.057.999) (10.574.318.667) (1.181.192.364) 16% 3.207.260.668 (30%)
IV.Tài sản dở dang dài hạn 497.737.871.364 492.227.517.583 541.289.793.490 5.510.353.781 1% (49.062.275.907) (9%) 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 497.737.871.364 492.227.517.583 541.289.793.490 5.510.353.781 1% (49.062.275.907) (9%)
V.Đầu tư tài chính dài hạn 969.167.816.495 856.335.576.101 868.875.259.229 112.832.240.394 13% (12.539.683.128) (1%) 1. Đầu tư vào công ty con 145.800.000.000 20.600.000.000 24.000.000.000 125.200.000.000 608% (3.400.000.000) (14%) 2. Đầu tư vào công ty liên doanh, liên kết 847.784.576.518 882.378.576.518 882.378.576.518 (34.594.000.000) (4%) 0 0% 3. Đầu tư góp vốn vào đơn vị khác 2.000.000.000 - - - - - - 4. Dự phòng đầu tư tài chính dài hạn (26.416.760.023) (46.643.000.417) (37.503.317.289) 20.226.240.394 (43%) (9.139.683.128) 24%
II. Tài sản dài hạn khác 548.720.632 8.773.221.158 82.844.031.717 (8.224.500.526) (94%) (74.070.810.559) (89%)
1. Chi phí trả trước dài hạn 548.720.632 8.773.221.158 82.844.031.717 (8.224.500.526) (94%) (74.070.810.559) (89%)
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014
Chênh lệch (2016và 2015) Chênh lệch (2015 và 2014) Tuyệt đối Tương đối
(%)
Tuyệt đối Tương đối
(%) (1) (2) (3) (4)=(l)-(2) (5)=(4)/(2) (6)=(2)-(3) (7)=(6)/(3) NGUỒN VỐN A- NỢ PHẢI TRẢ 134.187.831.120 178.453.253.874 125.225.280.429(44.265.422.754) (25%) 53.227.973.445 43% I. Nợ ngắn hạn 27.525.538.620 71.770.961.374 61.582.259.799 (44.245.422.754) (62%) 10.188.701.575 17% 1. Phải trả người bán ngắn hạn 1.397.150.608 2.224.907.013 8.495.680.387 (827.756.405) (37%) (6.270.773.374) (74%) 2.Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 4.284.180.412 6.848.127.062 2.666.601.215 (2.563.946.650) (37%) 4.181.525.847 157% 3. Phải trả người lao động 12.677.143.479 5.331.787.138 3.639.841.073 7.345.356.341 138% 1.691.946.065 46% 4. Chi phí phải trả ngắn hạn - 216.192.000 - - - - - 5. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn 29.782.044 - 1.301.174.026 - - - - 6.Phải trả ngắn hạn khác 676.729.864 48.106.912.461 38.034.545.379 (47.430.182.597) (99%) 10.072.367.082 26% 7. Quỹ khen thưởng phúc lợi 8.460.552.213 9.043.035.700 7.444.417.719 (582.483.487) (6%) 1.598.617.981 21%
II. Nợ dài hạn 106.662.292.500 106.662.292.500 63.643.020.630 0 0% 43.019.271.870 68%
1. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn 14.963.501.294 0 - (14.963.501.294) (100%) 2.Phải trả dài hạn khác 106.662.292.500 106.662.292.500 48.679.519.336 0 0% 57.982.773.164 119%
B-VỐN CHỦ SỞ HỮU 2.056.656.107.073 2.015.923.587.442 2.007.163.942.514 40.732.519.631 2% 8.759.644.928 0%
I. Vốn chủ Sở hữu 2.056.656.107.073 2.015.923.587.442 2.007.163.942.514 40.732.519.631 2% 8.759.644.928 0% 1.Vốn góp của chủ sở hữu 1.000.000.000.000 1.000.000.000.000 0 0% 1.000.000.000.000 -
-Cổ phiếu phổ thông có quyền biểu quyết 1.000.000.000.000 1.000.000.000.000 0 0% 1.000.000.000.000 -
2.Quỹ đầu tư phát triển 814.959.218.216 805.763.116.947 781.752.006.302 9.196.101.269 1% 24.011.110.645 3% 3.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 241.696.888.857 210.160.470.495 225.411.936.212 31.536.418.362 15% (15.251.465.717) (7%)
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối lũy kế đến cuối kỳ trước
200.504.564.163 118.199.457.805 225.411.936.212 (9.655.906.332) (5%) (15.251.465.717) (7%) Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối kỳ này 41.192.324.694 91.961.012.690 - (50.768.687.996) (55%) - -
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 2.190.843.938.193 2.194.376.841.316 2.132.389.222.943 (3.532.903.123) 0% 61.987.618.373 3%
Phụ lục 3: Bảng lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2014 - 2016
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2015 Năm 2014
Chênh lệch 2016&2015 Chênh lệch 2015&2014 Tuyệt đối Tương đối
(%)
Tuyệt đối Tương đối
( % )
1 2 3 4=1-2 5=4/2 6=2-3 7=6/3
I. Lưu chuyền tiền từ hoạt động kinh doanh
1. Lợi nhuận trước thuế 47.018.572.344 96.621.010.714 186.342.748.658 (49.602.438.370) (51%) (89.721.737.944) (48%) 2.Điều chỉnh cho các khoản
Khấu hao tài sản cố định và bất động sản đầu tư 2.699.422.197 12.744.885.896 24.989.145.719 (10.045.463.699) (79%) (12.244.259.823) (49%) Các khoản dự phòng (20.226.240.394) 9.139.683.128 (84.607.641.545) (29.365.923.522) (321%) 93.747.324.673 (111%) Lãi, lỗ từ hoạt động đầu tư (51.576.585.956) (89.042.257.203) (108.349.302.131) 37.465.671.247 -42% 19.307.044.928 -18% Chi phí lãi vay - - 3.476.690.200 - - - - 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động (22.084.831.809) 29.463.322.535 21.851.640.901 (51.548.154.344) (175%) 7.611.681.634 35% Tăng, giảm các khoản phải thu 99.679.849.526 26.376.111.010 20.346.654.801 73.303.738.516 278% 6.029.456.209 30%