Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuân thủ pháp luật doanh nghiệp những thách thức đặt ra (Trang 99 - 105)

6. Kết cấu luận văn

3.2. Các giải pháp tăng cường tính thủ tại doanhnghiệp Việt Nam

3.2.6. Một số giải pháp khác

Thứ nhất, cải thiện môi trường kinh doanh minh bạch, lành mạnh và công bằng: Điều này sẽ giúp doanh nghiệp yên tâm hơn trong hoạt động kinh doanh vì tất cả mọi doanh nghiệp đều được đối xử một cách công bằng. Doanh nghiệp sẽ tập trung nguồn lực của mình vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, phát triển sản phẩm mới vì lợi ích của người tiêu dùng, của xã hội hơn là chỉ tập trung vào tìm kiếm lợi nhuận, tim các lỗ hổng của pháp luật để trốn tránh, phớt lờ đi những trách nhiệm, nghĩa vụ của mình với xã hội và vi phạm đạo đức. Để làm được điều này, ngoài việc phải có một khung pháp luật và hệ thống thực thi tốt, thì đối với Việt Nam, cần phải xóa bỏ nguyên lý “Doanh nghiệp nhà nước giữ vai trò chủ

đạo”, một trong những nguồn gốc gây bất công trong kinh doanh và cạnh tranh trên thị trường. Khi đó, các doanh nghiệp sẽ quan tâm hơn tới hoạt động tuân thủ pháp luật, vì đó cũng là một trong những yếu tố giúp cấu thành nên những lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.

Thứ hai, tăng cường công tác giám sát, thanh tra và xử lý vi phạm trên thị trường chứng khoán, đảm bảo tính kỷ luật và lòng tin của thị trường.

Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện báo cáo và công bố thông tin qua Hệ thống công bố thông tin điện tử của công ty đại chúng (IDS), đảm bảo công bố thông tin nhanh chóng, chính xác và kịp thời.

Thứ tư, tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế nhằm nâng cao chất lượng quản trị công ty. Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia các cuộc bình chọn, đánh giá sự minh bạch do các tổ chức có chuyên môn thực hiện.

KẾT LUẬN

Theo kết quả đánh giá QTCT khu vực ASEAN năm 2017-2018, điểm QTCT trung bình ở Việt Nam đạt 41,3 điểm so với điểm trung bình trong toàn khu vực ASEAN là 71,01 điểm (thang điểm tối đa 130 điểm). Tuy nhiên, qua 5 lần đánh giá từ 2012, điểm trung bình của Việt Nam đã tăng lên đáng kể, từ xuất phát điểm 28,42 năm 2012, tương đương mức tăng trưởng hàng năm khoảng 9%.

Điều này cho thấy sự cải thiện về QTCT ở Việt Nam qua các năm trong bối cảnh sôi động của thị trường vốn, với sự tham gia của các NĐTNN với quy mô và tính chuyên nghiệp ngày càng tăng là điều đáng ghi nhận. Đặc biệt là nỗ lực của các DN trong việc gia tăng công bố các tài liệu cổ đông bằng tiếng Anh tăng 27% so với năm đánh giá trước.

Tuy nhiên, cũng dễ nhận thấy việc thực hiện tuân thủ pháp luật với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay còn gặp khá nhiều thách thức như:

- Thứ nhất, Quy mô nhỏ, thiếu nguồn lực cho tuân thủ (chi phí tuân thủ) - Thứ hai, Quá chú ý đến mục tiêu lợi nhuận

- Thứ ba, Thiếu bộ phận chuyên trách

- Thứ tư, Thói quen và văn hóa không tuân thủ, trốn thuế - Thứ năm, Thiếu quản trị tuân thủ

Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả đã nghiên cứu kinh nghiệm quản trị tuân thủ của một số quốc gia như Mỹ, Đức nhằm tổng kết và đưa ra các bài học kinh nghiệm cho việc nâng cao tính tuân thủ cho các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó tác giả cũng đề xuất một số giải pháp khắc phục các thách thức trong việc thực hiện tuân thủ pháp luật doanh nghiệp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Phan Đức Hiếu (2019) “Chi phí tuân thủ pháp luật: nhận biết và phương thức cắt giảm” - Tài liệu Hội nghị “Về các giải pháp cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật” do Bộ Tư pháp tổ chức tại Tp. Hồ Chí Minh ngày 16/4/2019.

2. Bộ Tư pháp (2019), Tài liệu hướng dẫn nâng xếp hạng chỉ số chi phí tuân thủ pháp luật (Kèm theo Công văn số 1083/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 29/3/2019 của Bộ Tư pháp).

3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), “Tìm hiểu về chỉ số Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) của Diễn đàn kinh tế thế giới”.

4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2019), “Tìm hiểu về chỉ số Năng lực cạnh tranh 4.0 (GCI 4.0) của Diễn đàn kinh tế thế giới” – Tài liệu hướng dẫn thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia 2019 và định hướng đến năm 2021.

5. Bộ Tư pháp (2019), Tài liệu hướng dẫn nâng xếp hạng chỉ số chi phí tuân thủ pháp luật (Kèm theo Công văn số 1083/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 29/3/2019 của Bộ Tư pháp), điểm 1.2 mục 1 phần I.

6. World Economic Forum (2018), “The Global Competitiveness Report 2018”, retrieved from https://www.weforum.org/reports/the-global-competitveness- report-2018, trang 119, 135, 283, 335, 371, 463, 511, 555 và 599.

7. Chính phủ (2019), Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 và định hướng đến năm 2021, phần I.

8. Bộ Tư pháp (2019), Tài liệu hướng dẫn nâng xếp hạng chỉ số chi phí tuân thủ pháp luật (Kèm theo Công văn số 1083/BTP-QLXLVPHC&TDTHPL ngày 29/3/2019 của Bộ Tư pháp), mục 2 phần II.

9. Tăng Văn Nghĩa, Tuân thủ của doanh nghiệp đối với trách nhiệm sản phẩm và một số khuyến nghị cho các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 119 (7/2019).

10. Tăng Văn Nghĩa, Lê Phương Hà, Sự tuân thủ pháp luật cạnh tranh của doanh nghiệp, Tạp chí Luật học (đồng tác giả) số 12/2014.

11. Phạm Châu Long (2016) Quản trị tuân thủ của doanh nghiệp (corporate compliance) tại CHLB Đức: những vấn đề đặt ra trong việc ứng dụng tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Ngoại thương năm 2016.

Tài liệu tham khảo tiếng Anh:

12. Bob Tricker, Corporate Governance, Oxford University Express, United Kingdom, 2012, 2nd; (trích dẫn rút gọn: Bob Tricker, 2012, 2nd)

13. European Commission, A renewed EƯ strategy 2011-14 for Corporate Social Responsibility, Brussels, 2011; (trích dẫn rút gọn: European Commision, 2011).

14. UNO Lines, UNO Report 2014, Japan, 2014; (trích dẫn rút gọn: IINNO Lines, 2014)

15. Patrick J. Head, The Development of Compliance Programs: One Company’s Experience, 18 Nw. J. Inti L. & Bus. 535, 1997-1998; (trích dẫn rút gọn: Patrick J.Head, 1997)

16. Richard Holme, Phil Watts, Corporate social responsibility: making good business sesnse, World Business Council for Sustainable Development, 2000; (trích dẫn rút gọn: Richarge Holme, Phil Watts, 2000)

17. The Corridor Group, Hospice Corporate Compliance Program Essentials, 2012; (trích dẫn rút gọn: The Corridor Group, 2012)

18. The Institute of Internal Auditors, International Standards for the Professional Practice of Internal Auditing (Standards), 2012; (trích dẫn rút gọn: The Institute of Internal Auditors, 2012)

Danh sách tài liệu website:

19. Abby Jarrett, Why is Corporate Compliance Important, 2011; (trích dẫn rút gọn: Abby Jarrett, 2011).

20. http://www.powerdms.com/resources/compliance-management-blog/11 - 04- 21/Why is Corporate Compliance Important.aspx

21. Andreas Pyrcek, Clean Business - Germany Publishes Its First Attestation Standard For Compliance Programs, 2012 (trích dẫn rút gọn: Andreas Pyrcek, 2012).

22. http://www.corporatecomplianceinsights.com/ciean~business-germanv- pub li shes-its-first-attestation-standard-for-compliance-pro grams/

23. Bayer, Conducting the business according to applicable law and company

rules; (trích dẫn rút gọn: Bayer) tại địa chỉ http

://www.bayer.com/en/corporate~compliance~policv .aspx

24. Bayer Vietnam, Bayer-Doanh nghiệp tiên phong trong bào vệ mồi

trường:; (trích dẫn rút gọn: Bayer

Vietnam).http://www.bayer.com.vn/vi/Sustainability and Commitment/Baver Climate Program

25. Christian Strenger, Corporate Governance Standards: The Importance of Compliance and Main Issues in Germany, World Bank/OECD The Global Corporate Governance Forum, 5th Meeting of the Eurasian CorporateGovernance Roundtable, Session IV, 2004; (trích dẫn rút gọn: Christian Strenger, 2004), http ://www. oecd.org/daf/ca/corporate governanceprinciples/3 ĩ 875130.pdf

26. UNO Kaiun Kaisha, Ltd., Corporate Governance, Japanhttp://www.imo.co,ịp/kaiun/engĩish/csr/governance.htrnl

27. Gary Trainor, Importance of Compliance in Business, 2012; (trích dẫn rút gọn: Gary Trainor, 2012).

đẫn rút gọn: Shriners Hospitals for Children, 2013)

29. https://secure.ethicspoint.com/domain/ffledia/en/gui/25601/CorporateCo mplia ncePlanDocument.pdf

30. The Institue of Internal Auditors, Definition of Internal Auditing, USA, 2013;

31. http://www.theiia.org/guidance/standards-and- guidance/ippf/defmition~of-

32. Thomas Fox, What are the Essential Elements of a Corporate Compliance Program, 2013; (trích dẫn rút gọn: Thomas Fox, 2013).

http://www.lexisnexis.com/iegalnewsroom/corporate/b/fcpa-

compliance/archive/2013/05/23/what- are-the-essential-elements-of- a~ corporate- compliance-program.aspx

33. Wikipedia, Corporate Social Responsibility; (trích dẫn rút gọn: Wikipedia). http://en.wikipedia.org/wiki/Corporate social responsibility

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tuân thủ pháp luật doanh nghiệp những thách thức đặt ra (Trang 99 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)