TMCP Tiên Phong
Quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank hiện đang được thực hiện theo quy trình đã nêu ở trên. Và để có thể hạn chế tối đa rủi ro tín dụng cá nhân phát sinh, TPBank hiện đang áp dụng các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng cá nhân như sau:
64
Biệp pháp 1: Sàng lọc. và xây dựng danh. mục khách. hàng tiềm. năng và an. toàn để giảm. thiểu rủi ro tín dụng
Để đảm. hoạt hoạt. động kinh. doanh an toàn và hiệu. quả, đồng thời. đáp ứng
được. yêu cầu về quy mô, doanh. số và hoàn. thành các chỉ. tiêu kinh. doanh được
phân. giao, TPBank đã định. hướng và xây dựng danh. mục khách. hàng cá nhân. tiềm.
năng để triển khai phát triển. KHCN mục. tiêu mà TPBank đang. hướng tới là các. cá.
nhân có thu. nhập từ cho thuê bất động sản, từ. lương, cho thuê. ô tô hoặc từ hoạ.t
động kinh. doanh khác: Kinh doanh nhà hàng... với mức. thu nhập khá. và mang tính.
chất ổn định, lâu dài. Các khách. hàng có nhu. cầu vay vốn. để mua ô tô, mua. nhà,
vay tiêu. dùng hoặc vay vốn. kinh. doanh. Danh mục KHCN được thiết lập thông qua
các tổ dân phố tại các khu. dân. cư, thông qua danh. sách nộp thuế thu. nhập cá. nhân
của. các cơ quan. thuế các. quận, huyện, thông qua. các sàn. giao dịch bất động sản và
Showroom ô tô…
Biện pháp 2: Thẩm định và phê duyệt cho vay đối với khách hàng đúng quy định
Quá trình thẩm định thực tế khách hàng tại TPBank được triển khai một cách khá kỹ lưỡng, có chọn lọc thông qua việc thẩm định trực tiếp cũng như phân tích các hồ sơ tài chính, hồ sơ chứng minh hoạt động kinh doanh, thu nhập, tài sản đảm bảo... Đối với việc thẩm định trực tiếp khách hàng, yêu cầu các ĐVKD phải đi gặp trực tiếp tại cơ sở kinh doanh, nơi làm việc của khách hàng hoặc tại nhà riêng của khách hàng. Thẩm định, phân tích khách hàng phải đảm bảo đánh giá đủ 7 yếu tố theo mô hình 7C, cụ thể:
Tư cách người vay (Character)
Cán bộ tín dụng làm rõ mục đích xin cấp tín dụng của khách hàng xem có hợp pháp và phù hợp hay không. Bên cạnh đó, cần phải đánh giá về lịch sử giao dịch tín dụng của khách hàng (nếu có) xem có uy tín hay không. Thực hiện đánh giá các thông tin khác: Tính cách, trình độ, đặc thù công việc, mối quan hệ với đồng nghiệp, hàng xóm…
65
Thu nhập của người vay (Cash)
Phải xác định được nguồn trả nợ của khách hàng. Xác định thông qua thu nhập từ lương, từ cho thuê tài sản, đầu tư góp vốn kinh doanh...Đối với doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh các nội dung cần đánh giá như luồng tiền từ doanh thu, lợi nhuận bán hàng, kế hoạch kinh doanh…Cũng cần xác định là các nguồn thu từ trả nợ có ổn định hay không, các nguồn thu nhập cao nhưng không ổn định cũng cần phải loại trừ.
Năng lực của người vay (Capacity)
Đánh giá khách hàng có đủ tư cách pháp lý hay không. Việc người ký kết không đủ tư cách, không đủ thẩm quyền sẽ gây ra rủi ro cho ngân hàng.
Bảo đảm tiền vay (Collateral)
Phải đánh giá được tài sản thuộc loại gì, tính khả mại của tài sản, mức độ biến động giá trong thời gian vay, rồi thì các nghĩa vụ khác mà tài sản đang đảm bảo, các tranh chấp về tài sản (nếu có) …từ đó sẽ xác định tỷ lệ đảm bảo chấp nhận được của từng tài sản đảm bảo.
Kiểm soát (Control)
Đánh giá tính đầy đủ, hợp lệ về bề mặt của hồ sơ, chứng từ, và mức độ phù hợp của khoản cấp tín dụng theo các quy định hiện hành.
Quan hệ bạn hàng và đối tác của khách hàng (Customer Relations)
Cần đánh giá các đối tác đầu vào đầu ra, lịch sử giao dịch của khách hàng với các đối tác này; Ban lãnh đạo, đồng nghiệp nơi khách hàng đang công tác… Từ đó, có thể đánh giá được mức độ ổn định trong hoạt động kinh doanh, nguồn thu nhập, uy tín và vị thế của khách hàng trên thị trường, trong tổ chức, cơ quan.
Các điều kiện (Conditions)
Cán bộ tín dụng đánh giá các điều kiện về vị thế của khách hàng trong ngành kinh doanh, trong tổ chức…. Từ đó đánh giá được mức độ ổn định và tiềm năng phát triển về cả cơ hội thăng tiến và nguồn thu nhập của khách hàng.
66
Biện pháp 3: Kiểm soát, đánh giá khách hàng và phƣơng án tại thời điểm giải ngân
Khi tiến. hành giải ngân, phải. thực. hiện đánh. giá các thông tin. về khách. hàng,
mục đích. sử dụng khoản. vay, tính tuân. thủ các. điều kiện theo phê duyệt, tài sản
đảm bảo và chỉ thực. hiện đề. xuất. giải ngân. khi khách. hàng đáp ứng mọi điều kiện
quy định và theo phê duyệt.
Bộ phận. HTTD tại. hội sở thực. hiện giải. ngân. thông qua hồ sơ chứng từ. scan
do ĐVKD chuyển. lên thông qua. hệ thống phần. mềm. ECM. Cấp phê. duyệt. của
HTTD Hội. sở chỉ. phê duyệt. giải ngân khi khách. . hàng đáp ứng. đầy đủ. các điều. kiện
theo quy định. trong văn. bản. phê duyệ.t tín dụng.
Biện pháp 4: Quản lý, giám sát sau giải ngân
Tất cả các cá nhân liên quan phải thực hiện kiểm tra hoạt động kinh doanh của khách hàng, kiểm tra mục đích sử dụng vốn của khách hàng, kiểm tra tài sản đảm bảo, kiểm tra nguồn thu nhập, quản lý dòng tiền của khách hàng, thực hiện chăm sóc khách hàng. Thực hiện theo cơ sở định kỳ, thời gian thì tùy theo từng đối tượng khách hàng và tính chất khoản vay và theo quy định của ngân hàng. Ngoài ra, thực hiện kiểm tra một cách đột xuất nhằm phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro của khách hàng.
Biện pháp 5: Quản lý danh mục tín dụng, xử lý nợ quá hạn, nợ xấu và trích lập dự phòng cụ thể.
Hoạt động. thông báo gốc, lãi đến. hạn cho khách. hàng được thực. hiện trước
khi đến kỳ trả nợ. Khi có dấu hiệu hoặc đã phát. sinh nợ quá. hạn, các cá nhân có liên
quan cần quyết.. liệt làm việc. để tìm hiểu nguyên. nhân, đưa ra giải pháp và cam kết
thời hạn trả nợ. Nếu khách. hàng vẫn không thực. hiệ.n đúng cam kết trả nợ, thực.
hiện lên phương án. thu hồi. Việc nhắc. nợ đúng quy định. và quyết. liệt thu hồi nợ
chính. là một trong những lý do giúp cho. tỷ lệ nợ quá. hạn, nợ xấu của TPBank đang
67
Biện pháp 6: Đánh giá Tài sản đảm bảo
Ưu tiên. phê duyệt các khoản. cấp tín. dụng cho khách hàng cá nhân phải. được.
đảm bảo bằng 100% tài sản. Các hình. thức bảo đảm. được áp dụng. tại TPBank bao
gồm: thế. chấp tài. sản, cầm. cố tài sản, ký. quỹ, bảo lãnh. của bên thứ ba. Công tác
đánh giá. tài sản. đảm. bảo của khách hàng cá. nhân thực. hiện khách quan. Toàn bộ
các tài sản. đảm bảo đều được định. giá qua Trung tâm định giá độc lập, ngoại trừ
các khoản vay ô tô mới 100% là do ĐVKD tự định giá (Bảng giá theo quy định của TPBank theo từng thời kỳ). Định kỳ, các ĐVKD đều phải tiến hành định giá lại TSĐB qua Trung tâm định giá độc lập theo quy định, ví dụ : Đối với nhà đất, chung cư thời gian định giá lại là 18 tháng, đối với ô tô là 12 tháng, đối với các khoản vay có dấu hiệu rủi ro thì cần tiền hành định giá lại ngay để còn có biện pháp xử lý kịp
thời…Ngoài. cho vay có tài sản bảo đảm. thì TPBank còn có sản. phẩm tín. dụng
không có tài. sản đảm. bảo, còn gọi là cho vay tín. chấp, các sản. phẩm. thẻ….tức là
vay vốn bảo đảm bằng thu. nhập của chính. khách hàng. Đối với sản. phẩm này.
TPBank. luôn duy trì. ở một. tỷ lệ thấp, trong khoảng 8% đến 12% tổng dư nợ.
Biện pháp 7: Mua bảo hiểm tín dụng
Theo quy định hiện hành của TPBank, ngân hàng đẩy mạnh công tác bán bảo hiểm vay vốn, ưu tiên cho các khách hàng thực hiện mua bảo hiểm, như : Giảm lãi suất, tăng tỷ lệ cho vay trên tài sản đảm bảo... Theo đó, khách hàng vay vốn mua bảo hiểm với số tiền bảo hiểm tối đa bằng mức số tiền vay của khách hàng tại TPBank, nhưng không cao hơn mức trách nhiệm tối đa mà công ty bảo hiểm có thể cấp được bảo hiểm theo quy định hiện hành tại thời điểm khách hàng được TPBank cấp tín dụng, đối tượng thụ hưởng bảo hiểm là TPBank.
Đối với các khách hàng có nhu cầu vay không có tài sản đảm bảo thì gần như yêu cầu bắt buộc phải mua bảo hiểm, do các đối tượng khách hàng này có rủi ro rất cao trong quá trình cho vay. Các đối tượng khách hàng khác nếu mua bảo hiểm thì sẽ đực áp dụng các chính sách ưu đãi về lãi suất…
68