Tiên Phong
Các bước thuộc quy trình quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại TPBank như sau:
2.3.4.1. Xác định hạn mức rủi ro tín dụng
Hàng năm, căn. cứ theo kế. hoạch. kinh. doanh do Tổng Giám. đốc. phân. giao,
trong đó có quy định. tỷ lệ. nợ quá. hạn, nợ xấu. tối. đa mà các. khối, các ĐVKD được.
áp dụng cũng như căn. cứ vào danh. mục tín. dụng hiện. hữu, các khối và ĐVKD tiến
hành. hành xác. định và ban. hành hạn. mức rủi ro tín dụng. .
2.3.4.2. Nhận diện rủi ro tín dụng
Rủi. ro tín dụng được. TPBank nhận. diện trong cả. quá. trình bao gồm. trước thờ.i
điểm giải. ngân, tại thời. điểm giải ngân và sau. thời. điểm giải ngân đồng. thời nhận.
diện thông qua. việc quản. lý danh. mục tín. dụng. Có rất. nhiều dấu. hiệu để có. thể
nhận. biết rủi. ro tín dụng, những rủi. ro có thể đến. từ: Nộ.i bộ ngân. hàng, th.ị trường,
khách hàng... .
Tại thời điểm thẩm định khoản cấp tín dụng, TPBank yêu cầu. việc thực hiện.
kiểm tra thông tin. lịch sử giao dịch. tín. dụng (CIC), kiểm. tra tình. hình hoạt. động
kinh doanh, nguồn. thu .nhập, nơi công tác... và phân. tích tình. hình tài chính, thu.
nhập của khách. hàng thông qua. hồ sơ do khách. hàng cung cấp và. thẩm. định. thực
tế... để phát. hiện. ra các. dấu hiệu bất. thường của. khác.h hàng. Bên cạnh. đó, TPBank
cũng tiền. hành. xếp hạng tín. dụng khách hàng, từ đó đối chiếu theo quy định của
ngân hàng để đánh giá về mức độ rủi ro: Cao, thấp, trung bình. Từ đó để đưa ra các điều kiện kiểm soát (Thời gian vay, lãi suất, tỷ lệ cho vay/ Tài sản đảm bảo...).
61
Tại thời điểm giải ngân, TPBank cố gắng phát hiện ra rủi ro tín dụng thông qua việc kiểm tra tính chân thực và đầy đủ của các hồ sơ, chứng từ do khách hàng cung cấp. Trường hợp hồ sơ có dấu hiệu sai lệch, giả mạo, không phù hợp... với phê duyệt của các cấp có thẩm quyền thì TPBank sẽ tiến hành dừng giải ngân đối với khách hàng và thực hiện kiểm tra lại khoản giải ngân này.
Tại thời điểm sau cho vay, TPBank có thể phát hiện các dấu hiệu rủi ro tín dụng thông qua việc đánh giá các mức độ tuân thủ cam kết của các điều kiện phê duyệt cho khách hàng, như: Khách hàng bị chậm trả nợ ngay kỳ đầu tiên, có thực hiện chuyển doanh thu và cung cấp hồ sơ tài chính, các hồ sơ chứng minh nguồn thu nhập định kỳ đầy đủ hay không.... Ngoài ra, trong quá trình kiểm tra sau cho vay, TPBank cũng nhận biết các dấu hiệu rủi ro thông qua việc đánh giá mức độ ổn định trong hoạt động kinh doanh cũng như tài chính, nguồn thu nhập của khách hàng và đánh giá biến động giá trị của tài sản bảo đảm đang được cầm cố, thế chấp.
Đối với việc nhận dạng rủi ro theo danh mục tín dụng, TPBank đã nhận thấy rủi ro tiềm ẩn khi dư nợ đang tập trung khá lớn, đặc biệt nhóm khách hàng thuộc đối tượng vay tiêu dùng. Do vậy, TPBank đang tích cực đẩy mạnh phát triển khách hàng, đa dạng danh mục để không bị quá ảnh hưởng khi nhóm khách hàng này rút giao dịch hoặc phát sinh rủi ro tín dụng.
2.3.4.3. Định lƣợng rủi ro
Định. kỳ hàng tháng, căn. cứ vào số liệu. của toàn. hàng, TPBank. sẽ thực hiện.
tính. toán các chỉ. số đo lường. rủ.i ro tín dụng như tỷ lệ nợ quá. hạn, tỷ lệ. nợ xấu và. tỷ
lệ nợ cơ cấu. Sau. đó tiến. hành so sánh. với hạn. mức rủi. ro tín. dụng đã được. xác.
định từ đầu. năm để nhận. biết được mức. rủi ro đó có nằm. trong giới. hạn cho phép
hay không, nếu có sẽ thực hiện. các biện. pháp điều. chỉnh: Thu nợ, tăng cường điều
kiện quản lý... Hiện tại tỷ lệ nợ xấu và nợ quá. hạn của TPBank vẫn ở mức. an toàn,
nhưng. đang có xu hướng gia tăng. .
2.3.4.4. Kiểm soát rủi ro tín dụng
Đối với các hoạt động giám sát tín dụng, định kỳ hàng tháng TPBank thực.
62
khoản vay tại ĐVKD) để yêu cầu cán bộ tín dụng, ĐVKD bổ sung những hồ sơ c n
thiếu, c n sai. sót và đánh. giá việc thực. hiện các. cam kết theo phê duyệt, tiến hành.
định giá. lại tài sản bảo. Tuy nhiên, hiện nay các ĐVKD chưa sát. sao trong việc. theo
dõi và đôn. đốc khách. hàng bổ sung hồ sơ nợ, giám. sát tình hình hoạt. động kinh.
doanh, nguồn thu nhập, chưa chủ động định giá lại tài sản đảm bảo. Việc giám sát
tính dụng đang được thực hiện một cách bị động, chưa thực sự chủ động. .
Đối với hoạt. động kiểm. soát nội. bộ do Kiểm Toán Nội Bộ của ngân. hàng phụ.
trách, tiến hành hàng năm hoặc đột xuất. Kiểm toán nội bộ yêu cầu các ĐVKD cuung cấp hồ sơ của một số khách hàng chọn mẫu, đặc biệt là các khách hàng đang
có vấn đề hoặc nằm trong vùng được nhận. diện có rủ.i ro cao...và đánh. giá mức độ
tuân. thủ của ĐVKD theo các. bước thuộc quy trình. tín dụng. Kiểm toán nội bộ kết
hợp việc kiểm tra trên hồ sơ và thực tế khách hàng, áp dụng việc kiểm tra tại tất cả các khâu: Thu thập hồ sơ, hoàn thiện báo cáo thẩm định, giải ngân, kiểm soát sau vay, tài sản đảm bảo...
2.3.4.5. Công tác xử lý các khoản vay có vấn đề
Tỷ lệ nợ xấu của TPBank giai đoạn 2017 -2018 được giữ ở mức ổn định trong giới hạn cho phép là nhỏ hơn 2%. Với những khoản tín dụng có vấn đề như nợ xấu, khách hàng mất khả năng thanh toán, TPBank đã thực hiện các bước quản lý nợ xấu theo đúng quy định của Ngân hàng nhà nước và của TPBank, cụ thể :
Xử lý nợ xấu trông qua thu hồi trực tiếp và qua phát mại tài sản đảm bảo.
Trên cơ sở kết quả phân loại nợ định kỳ, TPBank chỉ đạo các đơn vị kinh doanh và Khối Giám sát tín dụng thực hiện rà soát, xây dựng phương án xử lý, thu hồi nợ xấu theo từng biện pháp cụ thể. Theo đó, biện pháp thu hồi nợ trực tiếp từ khách hàng, thu hồi nợ thông qua việc phát mãi tài sản đảm bảo được ưu tiên đặt lên hàng đầu (Đối với các khách hàng đã mất nguồn trả nợ và có tài sản đảm bảo). Khi khách hàng thực hiện bất kì một khoản vay nào tại ngân hàng thì ngân hàng đều yêu cầu khách hàng có một tài sản để đảm bảo khả năng trả nợ của mình. Khi khách hàng không trả nợ, ngân hàng có quyền mang tài sản này ra phát mại để thu hồi vốn.
63
Do vậy, công tác thẩm định và quản lý tài sản đảm bảo của ngân hàng luôn được chú trọng và là một phần trong quy trình tín dụng. TPBank cũng ban hành những quy định cụ thể về loại tài sản đảm bảo, tỷ lệ dư nợ/giá trị tài sản đảm bảo cho mỗi hình thức cho vay...
Xử lý nợ xấu bằng phương pháp cơ cấu lại nợ
Cơ cấu lại nợ là biện pháp được sử dụng khi một khoản nợ đến kỳ hạn trả nợ hoặc sắp đến hạn nhưng ngân hàng đánh giá khách hàng khó có khả năng trả nợ cho TPBank theo lịch trả nợ đã ký trước đó do khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, tuy nhiên nếu ngân hàng thực hiện cơ cấu lại thì khách hàng hoàn toàn có khả năng trả nợ cho TPBank đúng hạn. Việc cơ cấu lại nợ không chỉ mở cho doanh nghiệp một lối thoát để tiếp tục kinh doanh mà c n đen lại lợi ích cho bản thân ngân hàng. Và chỉ thực hiện cơ cấu lại nợ đối với khách hàng còn khả năng trả nợ sau khi cơ cấu. Tất nhiên, việc cơ cấu lại nợ phải tuân theo các quy định hiện hành.
Xử lý nợ xấu bằng phương pháp pháp lý
Biện pháp pháp lý thường là biện pháp được TPBank áp dụng cuối cùng, sau khi các biện pháp khác đã áp dụng mà việc xử lý thu hồi nợ vẫn không hiệu quả. Cần có sự can thiệp của các cơ quan pháp luật như: T a án, Thi hành án nhằm hỗ trợ ngân hàng tận thu hồi nợ vay... Sở dĩ biện pháp này thường được sử dụng sau cùng là vì khi có sự can thiệp của cơ quan pháp lý sẽ thu hút sự chú ý của truyền thông, gây ảnh hưởng tới hình ảnh của TPBank và mối quan hệ của ngân hàng với khách hàng. Ngoài ra chi phí cho một vụ kiện thường không nhỏ, thời gian thường kéo dài và đôi khi cũng không giúp ngân hàng tận thu lãi được.