Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP tiên phong (Trang 56)

2.2.1 Tình hình hoạt động tíng dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

2.2.1.1 Tình hình hoạt động tín dụng chung tại TPBank

Dư nợ tín dụng đến cuối năm 2018 đạt 84.329 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay khách hàng đạt 78.458 tỷ đồng, trái phiếu doanh nghiệp đạt 5.871 tỷ đồng.

46

Biểu 1: Cơ cấu dƣ nợ phân theo đối tƣợng khách hàng năm 2018

Nguồn: Báo cáo thường niên 2018 của TPBank

Đối với phân khúc khách hàng cá nhân, ngoài tiếp tục phát triển vững mạnh các lĩnh vực cho vay chủ đạo, TPBank đã nắm bắt được những cơ hội trên thị trường để tăng trưởng dư nợ ngay từ đầu năm 2018 nhằm gia tăng lợi nhuận và thị phần cho ngân hàng. Cho vay khách hàng cá nhân tăng 51% so với năm 2017, cho thấy những nỗ lực cũng như năng lực của đội ngũ bán hàng, tính hiệu quả của sản phẩm đáp ứng nhu cầu vay đa dạng của khách hàng. Margin cho vay tăng 0,3% đến từ các điều chỉnh chủ động về giá đóng góp đáng kể vào tăng trưởng thu thuần từ lãi vay tạo thêm thu nhập cho ngân hàng

Đối với phân khách khách hàng doanh nghiệp dư nợ tưng nhẹ ở mức 3% so với năm 2017. Một số sản phẩm đã và đang triển khai thành công, như: Sản phảm cho vay mua xe ô tô KHDN, sản phẩm cho vay nhanh…ngày càng thu hút được nhiều khách hàng mới, doanh số giải ngân tăng; sản phẩm tài trợ trọn gói ngành xây lắp đã tạo điều kiện cho các ĐVKD tiếp cận và cấp tín dụng cho các doanh nghiệp trong ngành này…Phân khúc khách hàng doanh nghiệp trong năm ghi dấu ấn với sản phẩm mới là sản phẩm cho vay tín chấp khách hàng doanh nghiệp, là sản phẩm cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

2.2.1.2 Cơ cấu tín dụng cá nhân tại TPBank

Có nhiều tiêu chí để xem xét, đánh giá cơ cấu tín dụng cá nhân, như: cơ cấu theo kỳ hạn khoản vay, cơ cấu theo ngành nghề, sản phẩm, theo tài sản bảo đảm

47

hoặc theo tuổi nợ. Các tiêu chí này chính là cơ sơ phản ánh được những quan điểm, định hướng trong hoạt động tín dụng cá nhân đồng thời phản ánh được chất lượng tín dụng cá nhân cũng như nhận diện được những rủi ro tiềm ẩn nếu có trong danh mục tín dụng cá nhân. Cơ cấu tín dụng cá nhân của TPBank được phản ánh như sau:

Dư nợ phân theo kỳ hạn

Bảng 2.2 Cơ cấu dƣ nợ cá nhân phân theo kỳ hạn 2017 -2018

Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2017 2018 Dƣ cuối kỳ Tỷ trọng dƣ cuối kỳ (%) Dƣ cuối kỳ Tỷ trọng dƣ cuối kỳ (%) Ngắn hạn 1.299 60,14 1.642 51,24 Trung và hạn 20.301 39,86 30.042 48,76 Tổng 21.599 100% 32.043 100%

Nguồn: Báo cáo nội bộ 2018 của TPBank

Biểu 2: Cơ cấu dƣ nợ cá nhân phân theo kỳ hạn giai đoạn 2017 - 2018

Nhìn vào biểu đồ có thể thấy cơ cấu dư nợ cá nhân năm 2018 của TPBank gần như không có sự thay đổi so với năm 2017. Theo đó, dư nợ trung và dài hạn vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng cá nhân. Phù hợp với đặc thù của khách hàng cá nhân, chủ yếu là sử dụng các sản phẩm vay mua nhà, mua xe, đầu tư bất động sản…là các khoản vay có thời gian vay dài.

48

Việc giữ nguyên cơ cấu này cho thấy Ban lãnh đạo TPBank đã chủ động giữ nguyên cơ cấu dư nợ theo thời gian, đảm bảo sự cân đối giữa cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn và cân bằng phù hợp đặc thù của khách hàng cá nhân và định hướng phát triển của ngân hàng.

Dư nợ cá phân theo sản phẩm, lĩnh vực

Bảng 2.3 Cơ cấu dƣ nợ cá nhân phân theo sản phẩm 2017 - 2018

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Ô tô 7.971 36,90 13.110 40,91 Bất động sản 8.525 39,47 12.585 39,26 Tiêu dùng 3.113 14,41 3.904 12,18 Kinh doanh 407 1,88 732 2,28 Khác 1.583 7,34 1.712 5,37 Tổng dƣ nợ 21.599 100% 32.043 100%

Nguồn: Báo cáo nội bộ 2018 của TPBank

Biểu 3: Cơ cấu dƣ nợ cá nhân phân theo sản phẩm 2017 - 2018

Có thể thấy, TPBank đang tập trung phát triển dư nợ khách hàng cá nhân vào một số sản phẩm, lĩnh vực trọng điểm, cụ thể trong năm 2017 và 2018, dư nợ cho vay ô tô và bất động sản, mỗi sản phẩm chiếm khoảng 40% trong tổng dư nợ khách hàng cá nhân của TPBank. Ngoài ra, sản phẩm cho vay tiêu dùng cũng chiếm tỷ trọng lần lượt là 14,41% năm 2017 và 12,18% năm 2018.

49

Như vậy, danh mục dư nợ khách hàng cá nhân của TPBank vẫn tập trung vào các sản phẩm truyền thống là cho vay mua ô tô và bất động sản, tuy nhiên trong các nhóm sản phẩm thì sản phẩm cho vay tiêu dùng vẫn tiềm rủi ro khi khách hàng vay vốn mà không phải chứng minh mục đích sử dụng vốn thực tế dẫn đến việc khách hàng có thể sử dụng vốn sai mục đích, dùng tiền đầu tư kinh doanh vào những lĩnh vực có rủi ro cao có thể dẫn đến kinh doanh thua lỗ và không có nguồn trả nợ.

Dư nợ phân theo khách hàng

Bảng 2.4: Cơ cấu dƣ nợ cá nhân phân theo khách hàng 2017 - 2018

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)

Cá nhân 21.193 98,12 31.311 97,72

Hộ kinh doanh 407 1,88 732 2,28

Tổng dƣ nợ 21.599 100% 32.043 100%

Nguồn: Báo cáo nội bộ 2018 của TPBank

Biểu 4: Cơ cấu dƣ nợ cá nhân phân theo khách hàng 2017 - 2018

Nhìn vào biểu đồ trên có thể thấy dư nợ cá nhân tại TPBank hiện chỉ tập trung vào phân khúc khách hàng là khách hàng cá nhân. Điều này là phù hợp với định hướng kinh doanh mà Ban lãnh đạo TPBank đã đưa ra là tập trung chính vào hoạt động cho vay mua ô tô và bất động sản. Con cho vay theo họ kinh doanh chủ yếu là vay bổ sung vốn kinh doanh ngắn hạn.

50

Dư nợ khách hàng cá nhân đều là các khoản dư nợ trung, dài hạn, có tài sản đảm bảo đầy đủ và có sự ổn định và biên cho vay cao trong khi dư nợ cho vay hộ kinh doanh chủ yếu là dư nợ ngắn hạn, không ổn định và biên cho vay mỏng. Như vậy việc Ban lãnh đạo ngân hàng chủ trương phát triển như này là hợp lý, đảm bảo sự tăng trưởng ổn định về quy mô dư nợ, tăng tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm chuẩn đồng thời tăng thu nhập từ hoạt động cho vay.

Dư nợ phân theo phân loại nợ

Bảng 2.5 Cơ cấu dƣ nợ cá nhân phân theo nhóm giai đoạn 2017 - 2018

ĐVT: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Nhóm 1 20.866 96,6 31.199 97,4 Nhóm 2 532 2,4 498 1,6 Nhóm 3 70 0,3 147 0,4 Nhóm 4 60 0,3 100 0,3 Nhóm 5 71 0.4 100 0.3 Tổng dƣ nợ 21.599 100% 32.043 100%

Nguồn: Báo cáo nội bộ 2018 của TPBank

Như vậy, có thể thấy tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn tại TPBank ở mức rất thấp, thấp hơn so với mức trung bình của toàn hệ thống ngân hàng tại Việt Nam. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng rủi ro tín dụng cá nhân đã bắt đầu xuất hiện và tăng dần cùng với việc phát triển của ngân hàng, do đó chi TPBank cần phải có những giải pháp phù hợp để quản lý và hạn chế rủi ro tín dụng cá nhân gia tăng trong thời gian tiếp theo.

2.3. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong

2.3.1. Các cơ sở pháp lý cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Hiện tại hoạt động tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại TPBank đang được điều tiết, điều chỉnh bởi các văn bản, quy định sau:

51

- Quy chế quản lý rủi ro tín dụng số 47/2015/QC-TPB.HĐTQ ngày 6/7/2015, - Quy chế cho vay số 05/2017/QC-TPB.HĐQT ngày 15/03/2017,

- Quy chế bảo đảm tín dụng số 17/2016/QC-TPB.HĐQT ngày 27/04/2016,

- Quy chế Xếp hạng tín dụng nội bộ số 05-1/2017/QC-TPB.HĐQT ngày

15/03/2017,

- Quy định về Cảnh báo sớm rủi ro tín dụng số 119/2014/ QĐ-TPB.PC,

GS&XLN ngày 23/01/2014,

- Quy chế chung về nhận thẩm định và quản lý tài sản bảo đảm số 16/2016/QC-TPB.HĐQT ngày 15/04/2016,

- Quy trình thẩm định và xét duyệt tín dụng cho khách hàng cá nhân số 2655/2016/QT-TPB.CR ngày 01/11/2016,

- Quy định kiểm tra sau cho vay khách hàng cá nhân số 918/2017/QĐ-

TPB.RM ngày 15/03/2017,

- Quy chế thẩm quyền phê duyệt tín dụng của Chuyên gia phê duyệt số 18/2017/QC-TPB.HĐQT ngày 07/08/2017,

- Quy chế theo dõi, giám sát và xử lý nợ có vấn đề số 01/2017/QC- TPB.HĐQT ngày 24/02/2017,

- Quy chế dừng giải ngân khẩn cấp đối với khách hàng số 07/2017/QC-

TPB.HĐQT ngày 13/04/2017,

- Quy chế xác định nhóm khách hàng có liên quan phục vụ mục đích quản lý

rủi ro tín dụng số16/2017/QC-TPB.HĐQT ngày 15/07/2017.

2.3.2. Mô hình tổ chức hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong Ngân hàng TMCP Tiên Phong

Hoạt động tín dụng tại TPBank hiện nay đang được quản trị thông qua 3 tầng bảo vệ, cụ thể như sau:

52

Tầng bảo vệ thứ nhất

Tầng bảo vệ thứ hai Tầng bảo vệ

thứ ba

Hình 2.3. Mô hình tổ chức hoạt động QTRR tín dụng cá nhân tại TPBank

Nguồn: Khối quản trị rủi ro TPBank

Tầng bảo vệ thứ nhất: Ban Điều. hành, Tổng Giám đốc., Hỗ trợ tín. dụng và

ĐVKD. Các. bộ phận này có trách. nhiệm. quản. lý rủi ro tín. dụng hàng ngày, tuân. thủ

các. quy định. rủi ro tín dụng đối. với từng sản. phẩm, chính. sách, khách. hàng, khoản.

tín dụng theo các chiến lược, quy trình, quy định về quản. lý rủi ro tín. dụng của.

TPBank; .

Tầng bảo vệ thứ hai: Ủy ban. tín dụng (UBTD), Ủy ban. quản. lý rủi ro

(UBQLRR), Hội. đồng xử lý rủi. ro (HĐXLRR), Hội đồng xử. lý nợ (HĐXLN),

Chuyên. gia phê duyệt, các bộ phận có chức. năng quản. lý rủi ro tín dụng (Pháp chế,

QTRR...). Các bộ phận này thực. hiện quản. lý rủi ro thông qua. việc giám. sát, xây

dựng. và phá.t triển các. chính. sách, chiến. lược, quy định, quy trình.

Tầng bảo vệ thứ ba: Hội. đồng quản. trị (HĐQT), Ban. kiểm. soát (BKS), Kiểm.

toán nội bộ (KTNB). Trong đó HĐQT chịu. trách. nhiệm cuố.i cùng về hệ. thống quản.

lý rủi. ro tín dụng. KTNB, BKS là các. đơn vị. kiểm. soát độc. lập việc chấp hành. quy

định. về quản. lý rủi ro tín dụng; việc. xây dựng, thực. hiện và vận. hành hệ thống và

đánh giá hiệu quả của hệ thống quản lý rủi ro tín dụng.

TGĐ, BĐH (trừ GĐ khối QTRR, PC, GS và XLN, tín dụng) ĐVKD HTTD UBTD Khối QLRR UBQLRR Khối tín dụng Khối QLRR Khối tín dụng UBTD UBQLRR KTNB HĐQT Ban KS

53

Với việc TPBank đang áp dụng quản trị rủi ro tín dụng cá nhân thông qua 3 tầng bảo vệ như nêu ở trên đã giúp cho ngân hàng quản trị rủi ro tín dụng cá nhân một cách có hệ thống trên quy mô toàn hàng, đảm bảo tính cạnh tranh lâu dài. Giúp việc thiết lập nội dung quản trị rủi ro tín dụng cá nhân một cách đồng bộ, trong đó có sự tham gia của tất cả các phòng ban, bộ phận có liên quan từ nhân viên, qua các cấp lãnh đạo trung gian và tới lãnh đạo cao nhất trong ngân hàng là Hội đồng quản trị. Tuy nhiên, để việc quản trị rủi ro tín dụng cá nhân đạt hiệu quả, kịp thời xử lý khi có rủi ro xảy ra thì yêu cầu ngân hàng cần có một hệ thống thông tin, cơ sở hạ tầng tốt, phân chia nhiệm vụ các phòng ban, bộ phận rõ ràng, cụ thể, chi tiết. Từ đó, để việc báo cáo xử lý các thông tin giữa các phòng ban, bộ phận và ban lãnh đạo được nhanh chóng, kịp thời và chính xác. Bên cạnh đó, cũng cần có sự mẫn cán, phải có kiến thức cần thiết, chuyên sâu, và phải thấy được tầm quan trọng của việc quản trị rủi ro tín dụng cá nhân của tất cả các cá nhân có liên quan trong ngân hàng.

2.3.3. Cơ chế điều hành hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Tiên Phong ngân hàng TMCP Tiên Phong

Công tác quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại TPBank được điều chỉnh bởi chính sách và các quy trình trình tín dụng, quy định về xếp hạng tín dụng, thẩm quyền phán quyết, quy định về phân loại và trích lập dự phòng ban hành trong từng thời kỳ… Các quy định về cơ chế điều hành hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại TPBank hiện nay như sau:

2.3.3.1. Chính sách tín dụng

Hàng năm, TPBank. luôn công bố chính. sách tín. dụng để định. hướng công tác.

phát triển. tín dụng trong toàn. hàng, bao gồm. cả tín. dụng cá. nhân và. tín. dụng doanh.

nghiệp. Tùy theo thực. tế hoạt động của. ngân hàng và. dự đoán. theo từng năm. mà

TPBank có những chỉ. đạo tín. dụng chi. tiết, cụ. thể trong cả. năm kế hoạch. Bên cạnh.

đó, TPBank sẽ thực hiện. cập nhật. và thay đổi. theo quý hoặc. 6 tháng hoặc đột. xuất

để kịp thời. nắm bắt xu hướng của. thị. trường, những biến động đang xảy ra, từ đó

điều chỉnh. chính. sách bán hàng cho phù hợp, qua. đó nâng cao khả năng cạnh. tranh

54

Chính sách. tín dụng của. TPBank đa số đều. dựa trên. các nguyên. tắc như tăng

trưởng tín. dụng trên. nguyên tắc có chọn. lọc (ngành. nghề, lĩnh. vực, khu vực địa. lý,

đối tượng khách hàng, tài sản đảm bảo...) từ đó đảm. bảo an. toàn, hiệu. quả nhất có

thể. Việc phát triển tín. dụng phải đi. đôi với công tác huy động vốn để đảm bảo việc

phát. triển kinh doanh. bền vững. Phát triển tín. dụng phải trên. các nguyên. tắc đo

lường và quản trị rủi ro, quy mô dư nợ từng loại. khách hàng, từng ngành nghề cho

phù. hợp. Hiện tại, chính sách tín. dụng không chỉ tập trung cho khu. vực tín dụng

thuần. túy là cho vay, mà còn tập trung vào khu. vực tín dụng mang lại phí. dịch vụ

cao, trong khi. rủi ro lại thấp, như: Bảo lãnh, TTQT...

Về đối. tượng khách. hàng: Tập trung phát. triển các. đối tượng khách. hàng có

quy mô vừa và nhỏ và các. khách hàng cá nhân. đảm bảo cơ cấu tín. dụng theo đúng

định hướng, phát. huy lợi thế của mỗi ĐVKD theo từng vùng miền., từng ĐVKD.

Việc phát triển. tín. dụng đảm bảo khai. thác tối. ưu các dịch. vụ khác của

TPBank cung cấp cho khách. hàng, bán. chéo sản. phẩm nhằm đạt hiệu. quả thu. nhập

tốt nhất, dịch chuyển tăng thêm. doanh thu. từ dịch vụ ngoài. hoạt động cho vay.

2.3.3.2. Quy trình thẩm định cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân tại TPBank

Hiện nay TPBank đang thực hiện quy trình tín dụng gồm 5 bước, cụ thể:

Bước 1: Thẩm định và xét duyệt cấp tín dụng:

-Tiếp nhận. hồ sơ từ. khách hàng: Cán bộ tín. dụng thu. thập hồ sơ cấp tín. dụng

theo quy định. của. ngân hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP tiên phong (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)