6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Agribank Ông Ích Khiêm
Từ kinh nghiệm của một số ngân hàng thương mại về quản trị quan hệ khách hàng nói chung và khách hàng tắn dụng nói riêng, Agribank Chi nhánh Ông Ích Khiêm Đà Nẵng, rút ra được một số bài học sau đây:
Thứ nhất, nhờ quản lý tốt rủi ro trong hoạt động tắn dụng nên các NHTM xác
định được chiến lược kinh doanh và kế hoạch kinh doanh cụ thể từng giai đoạn phát triển. Đây chắnh là bài học tốt, giúp cho NHTM QTQHKH hiệu quả hơn.
Thứ hai, CNTT và sản phẩm dịch vụ phát triển theo hướng hiện đại giúp cho
các NHTM phát triển khách hàng mới, mở rộng thị phần trong tương lai, bán chéo sản phẩm.
Thứ ba, công tác chăm sóc khách hàng và chắnh sách khách hàng tốt giúp
NHTM quản lý khách hàng tốt hơn, đem lại hiệu quả tắn dụng, tăng doanh thu.
Thứ tư, nhiều NHTM chú ý đến quan hệ giữa nhân viên và khách hàng trong
công tác thẩm định đã đưa ra các quy trình, quy định và các chắnh sách nhân sự liên quan về đạo đức nghề nghiệp của nhân dân thông qua sổ tay, nhờ đó giúp NHTM quản lý tốt phương thức quản trị.
Thứ năm, các NHTM đặc biệt quan tâm đến công tác kiểm tra, giám sát quản
trị quan hệ khách hàng từ dư nợ, nợ xấu, nguồn vốn gửi tiền, CBTD và khách hàng có hiện tượng lợi dụng, lừa đảo.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1 đề tài tổng hợp và trình bày khái quát về quản trị quan hệ khách hàng từ khái niệm phân loại của khách hàng cũng như của ngân hàng thương mại rồi đến khái niệm phân loại QTQHKH, nhất là KHTD, nội dung của quản trị quan hệ khách hàng tắn dụng bao gồm: Nhận diện khách hàng, Phân biệt với khách hàng, Tương tác với khách hàng, Cá biệt với khách hàng. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị quan hệ khách hàng tắn dụng của NHTM từ nhân tố bên trong đến nhân tố bên ngoài. Đặc biệt, kinh nghiệm của một số NHTM về hoạt động quản trị quan hệ khách hàng tại các NHTM ở TP.HCM, NHTMCP Công Thương Việt Nam-Chi nhánh Long An, NHTMCPĐông Nam Á, Chi nhánh Đà Nẵng và bài học cho Agribank Chi nhánh Ông Ích Khiêm Đà Nẵng. Đây là cơ sở để tác giả luận văn có thể tiếp tục phân tắch và đánh giá thực trạng chương 2 phần tiếp theo.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM