1 .NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHÁCH SẠN VÀ KINH DOANH KHÁCH SẠN
2.1.2 .3Mối quan hệ giữa các bộ phận
2.3 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC PHỤC VỤ TIỆC BUFFET TẠI NHÀ
2.3.2.3 Nhân viên làm việc tại nhà hàng
- Tác phong:
Trang phục: Nhà hàng có trang phục riêng cho từng nhân viên. Áo màu xanh non, quần dài màu trắng, giày bít trắng. Riêng nữ có dây đai màu nâu. Khi làm việc nhân viên phải đeo bảng tên, mang đồng phục và lúc nào cũng trong tư thế sẵn sàng phục vụ.
Phong cách: Nhân viên nhà hàng luôn lịch sự, hịa nhã, thân thiện. Ngồi ra cịn tn thủ những nội quy của nhà hàng đề ra:
Khơng sử dụng điện thoại.
Khơng tụ tập nói chuyện riêng trong giờ làm việc. Không tranh cãi với khách.
Phải địan kết, giúp đỡ nhau trong cơng việc
Phải có ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản chung, giữ vệ sinh chung trong nhà hàng. - Những hạn chế:
Trình độ chun mơn: đa số các nhân viên tại nhà hàng đều được đào tạo tại các
trường cao đẳng, nghề có chuyên ngành du lịch, tuy nhiên nghiệp vụ của họ vẫn còn kém,
làm việc chưa thực sự đáp ứng cơ bản các yêu cầu tại vị trí mà minh đảm nhiệm. Một số ví dụ
như: thiếu sự tôn trọng khách, không giải quyết các phàn nàn của khách tối ưu nhất, hầu hết
là giải quyết theo cảm tính cá nhân; khơng nhiệt tình trong cơng việc, nên làm việc với thái
Trình độ giao tiếp ngoại ngữ: hầu hết các nhân viên tại nhà hàng đều có trình độ giao
tiếp Tiếng Anh, nhưng văn phạm trong giao tiếp chỉ là những câu cộc lốc, không lịch sự, khả
năng lắng nghe còn hạn chế, nên khách thường bị u cầu nhắc lại lời nói của mình nhiều lần.
Khách đến với nhà hàng không phải lúc nào cũng biết sử dụng tiếng Anh, đặt biệt là khách
hàng tiềm năng của nhà hàng Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, nhưng nhà hàng lại khơng
có nhân viên có khả năng giao tiếp về các loại ngoại ngữ này.