1 .NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHÁCH SẠN VÀ KINH DOANH KHÁCH SẠN
2.1.2 .3Mối quan hệ giữa các bộ phận
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC PHỤC VỤ TIỆC BUFFET
3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động
- Về số lượng:
Như đã nói ở phần thực trạng, số lượng nhân viên nhà hàng hiện nay là 17 người. Hiện nay đang vào mùa cao điểm, số lượng nhân viên nhà hàng lại q ít khơng thể đáp ứng khả năng phục vụ khách. Chính vì thế, ban quản lí nhà hàng cần có kế hoạch tuyển thêm nhân viên phục vụ cho nhà hàng đặc biệt thêm 6 nhân viên để đảm bảo cho ca làm việc và được sắp xếp hợp lý cho từng khu vực.
Ngồi ra, vị trí quản lý nhà hàng Epice cịn khơng nên cần phải tuyển người quản lý để thực hiện những công việc như hoạch định kế hoạch kinh doanh, làm báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chăm sóc khách hàng, quản lý đánh giá nhân viên… Do vậy, ban giám đốc cần gấp rút tuyển một người quản lý để đảm bảo hoạt động kinh doanh.
Kết hợp các vấn đề về thực trạng cơ cấu nhân viên trong bộ phận nhà hàng em xin đê xuất giải pháp cụ thể để giải quyết thực trạng này:
Căn cứ vào số lao động hiện tại của nhà hàng, nên số người cần tuyển là 7, trong đó 5 nữ, 1 nam và 1 quản lý. Ban quản lý cần coi trọng nguồn nhân lực ngay từ khâu tuyển dụng đầu vào. Bằng cách thức phỏng vấn, nên tuyển chọn nhân viên được đào tạo đúng với ngành
nghề yêu cầu hơn. Khả năng chuyên môn cao trong lĩnh vực du lịch và nghiệp vụ tốt. Chỉ nên tuyển nhân viên casual để giảm bớt chi phí cho resort.
- Về trình độ đội ngũ nhân viên
Hiện nay ở nhà hàng, trình độ giao tiếp bằng ngoại ngữ của nhân viên chỉ dừng lại ở những câu chào hỏi thông dụng hoặc những mẫu câu có sẵn để phục vụ khách hàng. Do vậy để nâng cao chất lượng phục vụ của nhân viên cần nâng cao trình độ ngoại ngữ cho nhân viên, bằng cách khuyến khích nhân viên học thêm các lớp ngoại ngữ giao tiếp, mời giáo viên dạy về giao tiếp, phát âm… Qua quá trình thực tập ở nhà hàng, em thấy lượng khách Trung, Hàn, Nhật đến với nhà hàng rất nhiều nhưng nhân viên lại không biết 1 trong 3 ngoại ngữ đó nên gặp khó khăn trong việc phục vụ đối với khách không biết tiếng anh. Do đó, Ban quản lý nên khuyến khích nhân viên học thêm ngoại ngữ thứ 2, đặc biệt là các tiếng thuộc thị trường tiềm năng của khách sạn: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản hoặc mở lớp ngắn hạn cho nhân viên để có thể nắm những câu thơng dụng.
Ban quản lý nên có những buổi training lại nghiệp vụ, và thường xuyên giám sát các nhân viên làm việc để chỉ rõ những lỗi của họ, và rút kinh nghiệm cho lần sau và cho các nhân viên khác.
Ban quản lý nên tổ chức những buổi đi chơi, giao lưu nhằm gắn kết các nhân viên với nhau, giúp đỡ họ có niềm tin vào cơng việc
Ban quản lý khu du lịch cũng nên có chế độ ưu đãi đối với các nhân viên làm lâu năm tại đó, thể hiện sự cảm ơn đối với những gì nhân viên đã đóng góp cho khách sạn.
Ban quản lý bộ phận F&B hay trực tiếp là bộ phận Bếp nên đưa ra những chính sách khuyến khích hay ràng buộc để giữ chân nhân viên của mình: như chế độ tưởng thưởng, thăng tiến thích hợp…
Thường xun đào tạo thêm trình độ chun mơn để nâng cao tay nghề của nhân viên bếp