2.2.2.1. Hiệu quả huy động vốn xét theo các chỉ tiêu định lượng
a. Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động
Bảng 2.4: Tốc độ tăng trường nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Kiên Long qua các năm
Đơn vị tính: Tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Kienlongbank qua các năm)
Tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng TMCP Kiên Long tăng dần và ổn định qua các năm cả về quy mô và tốc độ, mỗi năm tăng gần 2.000 tỷ đồng, tốc độ tăng trung bình 10%/năm. Tuy nhiên, khi so sánh với một số ngân hàng có quy mô tương đương trong ngành thì tốc độ tăng của Kienlongbank khá là thấp.
Bảng 2.5: Quy mô và tốc độ tăng trưởng vốn của Ngân hàng TMCP Việt Á Đơn vị tính: Tỷ đồng
5000 4110 4206
n - 2782
__________1172
0 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm
2015
—•—Thị trường I—•— Thị trường II
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kinh doanh của VietABank giai đoạn 2013-2015)
Để đánh giá tốc độ tăng trưởng vốn huy động của Kienlongbank, có thể so sánh với tốc độ tăng trưởng của Ngân hàng TMCP Việt Á. Tính đến cuối năm 2015, Ngân hàng TMCP Việt Á có vốn điều lệ là 3.098 tỷ đồng với 90 điểm giao dịch, quy mô gần tương đương với Ngân hàng TMCP Kiên Long, nhưng tổng vốn huy động lại lớn hơn rất nhiều, tốc độ tăng của năm 2014 so với năm 2013 đạt 36,46%, năm 2015 tăng 18,33% so với năm 2014. Qua đó có thể thấy Kienlongbank chưa thực sự hiệu quả trong công tác huy động vốn.
Biểu đồ 2.3: Vốn huy động thị trường I và thị trường II
Đơn vị tính: Tỷ đồng
25000 20000 15000 10000
Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch(%) Năm 2013 15.21 5 17.51 0 115,08 Năm 2014 19.50 5 19.353 99,22 Năm 2015 22.18 0 21.25 3 95,82
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Kienlongbank qua các năm)
* Vốn huy động từ thị trường I
Vốn huy động từ dân cư ít biến động, có xu hướng tăng ổn định qua các năm. Năm 2013, vốn huy động từ thị trường I là 13.304 tỷ đồng, tăng 25,03% so với năm 2012, chiếm 76% tổng vốn huy động. Năm 2014 là 16.571 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 85,62% tổng vốn huy động. Đặc biệt đến cuối năm 2015, lượng vốn huy động từ thị trường I tăng mạnh lên tới 20.081 tỷ đồng, khi Kienlongbank tiến hành tìm kiếm các đối tác để ký hợp đồng hợp tác thu hộ học phí, hợp tác trả lương qua thẻ...
29 * Vốn huy động từ thị trường II
Nguồn vốn vay từ NHNN và các TCTD khác giảm dần qua các năm cả về quy mô lẫn tỷ trọng. Năm 2013, số vốn này là 4.206 tỷ đồng, tăng 96 tỷ đồng so với năm 2012, chiếm 24% tổng vốn huy động. Năm 2014 là 2.782 tỷ đồng, giảm 33,86% so với năm 2013 và chỉ chiếm 14,38% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2015, theo định hướng của Kienlongbank, nguồn vốn này được sử dụng để kinh doanh trên thị trường liên ngân hàng, bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán của ngân hàng chứ không sử dụng để cho vay nên ngân hàng tiếp tục giảm dần tỷ trọng nguồn vốn này tiếp tục giảm mạnh 57,87% so với năm 2014, nhằm tạo cho ngân hàng một cơ cấu nguồn vốn ổn định và giảm bớt chi phí huy động.
Bảng 2.6: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch huy động vốn của Kienlongbank
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) VHĐ từ các TCTD 4.206,16 24,0 2 2.781,98 14,38 1.172,54 5,52 VHĐ từ dân cư 13.303,63 75,9 8 16.570,5 2 85,62 20.080,84 94,48 Tổng cộng 17.509,79 10 0 19.352,5 100 21.253,38 100^
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Kienlongbank qua các năm)
Để huy động vốn hợp lý và hiệu quả, cuối mỗi năm tài chính Kienlongbank thường đưa ra kế hoạch kinh doanh cho năm sau, chỉ tiêu kế hoạch luôn tăng từ 2013- 2015 để ngân hàng có thể chủ động nguồn vốn phục vụ chiến lược kinh doanh của mình và nắm bắt cơ hội kinh doanh. Năm 2013, tình hình kinh tế thế giới và trong nước đặc biệt là ngành ngân hàng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức nhưng với sự nỗ lực không ngừng, Kienlongbank đã hoàn thành 115,08% kế hoạch huy động vốn đề ra. Năm 2014, Kienlongbank thực hiện tái cơ cấu theo chủ trương của NHNN, khi NHNN tiếp tục sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt nên huy động vốn cũng đạt hiệu quả tương đối tốt, đạt 99,22% so với kế hoạch. Năm 2015 cũng giảm 4,18% so với kế hoạch nhưng đánh giá chung thì đây vẫn được coi là thành công trong công tác huy động vốn trước bối cảnh nền kinh tế phục hồi chậm sau khủng hoảng.
b. Cơ cấu nguồn vốn huy động
* Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế của Ngân hàng TMCP Kiên Long giai đoạn 2013-2015
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số dư % Số dư % Số dư %
Ngắn hạn 15.821,0 9 90,47 6 18.743,9 96,85 5 20.447,3 2 96, Trung dài hạn 1.688, 7 9,5 3 608,5 4 3,15 806,04 5 38^ Tổng 17.509,7 9 0 10 5 19.352, 0 10 8 21.253,3 100^
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Kienlongbank qua các năm)
Khác với phần lớn các ngân hàng, tỷ trọng tiền gửi của tổ chức kinh tế tại Kienlongbank chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động và có xu hướng giảm dần qua từng năm. Đây là tiền gửi nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế khi chưa sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh nên thời gian gửi thường ngắn, nhu cầu sử dụng
vốn lại chưa xác định trước, có thể rút vốn đột xuất. Do vậy, nguồn vốn này không ổn định, đòi hỏi ngân hàng phải theo dõi thường xuyên để đảm bảo quy mô vốn ổn định và tạo sự chủ động trong hoạt động sử dụng vốn. Tại Kienlongbank, vốn huy động từ tổ chức kinh tế giảm mạnh qua các năm, đặc biệt năm 2015 giảm xuống còn 1.172,54 tỷ đồng, giảm 57,85% so với năm 2014, tương ứng với tỷ trọng giảm mạnh từ 14,38% xuống còn 5,52%.
Ngược lại, vốn huy động từ dân cư tăng cả về quy mô lẫn tỷ trọng trong tổng nguồn vốn huy động, cụ thể năm 2014 tăng 3.226,89 tỷ đồng, tăng so với năm 2013 là 24,6% và năm 2015 tăng 3.510,32 tỷ đồng, tương ứng 21,2% so với năm 2014. Tỷ trọng
trong tổng nguồn vốn qua các năm cũng tăng dần từ 75,98% lên 94,48% vào năm 2015.
31
Trong lộ trình phát triển của Kienlongbank, công tác huy động vốn từ dân cư luôn được coi là trọng điểm của kế hoạch phát triển. Việc nâng cao chất lượng dịch vụ và đa dạng hóa sản phẩm tiết kiệm để thu hút khách hàng đã góp phần làm vốn huy động từ dân cư tăng trưởng mạnh mẽ, giúp cơ cấu nguồn vốn an toàn, ổn định và bền vững.
* Cơ cấu vốn huy động theo thời gian huy động
Bảng 2.8: Cơ cấu vốn huy động theo thời gian huy động
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số dư % Số dư % Số dư %
VHĐ bằng VND 16.943,2 9 96,76 17.662,13 91,27 2 20.383,9 95,91 VHĐ bằng ngoại tệ 566, 5 3,2 4 1.690,3 7 8,73 869,46 4,09 Tổng 17.509,7 9 0 10 5 19.352, 0 10 8 21.253,3 100^
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo thời gian huy động
Đơn vị tính: Tỷ đồng 25000 20000 15000 10000 5000 0
Trong cơ cấu vốn huy động theo thời gian thì tiền gửi ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn huy động và tỷ trọng nguồn vón trung dài hạn chỉ chiếm một phần
rất nhỏ, năm 2013 tỷ trọng này là 9,53%, đến năm 2014 giảm mạnh còn 3,15% và năm 2015 mặc dù tăng nhưng cũng rất nhỏ, lên 3,8%. Đây cũng là tình hình chung của các ngân hàng hiện nay, do bối cảnh kinh tế khó khăn, tiền Việt Nam không ổn định, người gửi chỉ chọn các kỳ hạn ngắn để gửi tiền. Do vậy, ngân hàng cần chăm sóc khách hàng tốt, tổ chức các chương trình khuyến mại để thu hút nguồn vốn trung dài hạn.
* Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền
Bảng 2.9: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Số dư % Số dư % Số dư %
Tiền, vàng gửi KKH 1.426,03 8j T 391,218 2,02 413,012 f,94^ Tiền, vàng gửi CKH 16.069,326 91,772 18.946,38 97,901 20.836,52 98,042 Tiền ký quỹ 15,43 4 8 0,08 15,202 0,079 3,848 0,018 Tổng 17.509,7 9 0 10 5 19.352, 100 8 21.253,3 100
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Kienlongbank qua các năm)
Vốn huy động nội tệ chiếm tỷ trọng lớn trong Kienlongbank và luôn cao hơn 90% tổng nguồn vốn huy động, tuy giảm nhẹ từ 96,76% năm 2013 xuống 91,27% vào năm 2014 nhưng năm 2015 lại tăng lên 95,91%. Năm 2014, vốn huy động ngoại tệ tăng
mạnh lên 1.690,37 tỷ đồng chủ yếu là do chính sách lãi suất của ngân hàng, lãi suất tiền gửi không kỳ hạn bằng ngoại tệ tăng từ 0,1%/năm lên 0,25%/năm, lãi suất tiền gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ tăng từ 0,12%- 2,5%/năm lên 0,75%- 2,5%/năm. Vốn huy động bằng
ngoại tệ tuy tăng lên về số lượng nhưng tỷ trọng vẫn rất thấp, bởi người dân vẫn e ngại trước tình hình biến động của tỷ giá đồng thời cũng do ngân hàng chưa thực sự chú trọng
vào thiết kế sản phẩm huy động vốn bằng ngoại tệ hấp dẫn, thu hút, cơ cấu kỳ hạn tiền gửi ngoại tệ của ngân hàng không đa dạng, phần lớn là tiền gửi không kỳ hạn của các tổ
chức kinh tế.
33 * Cơ cấu vốn huy động theo công cụ huy động
Bảng 2.10: Cơ cấu vốn huy động theo công cụ huy động vốn
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng chi phí trả lãi 1.347,4 4 1.099,7 8 1.211,1 4 1.153,5 Tổng nguồn vốn huy động 14.75 1 17.509,79 19.352, 5 21.253,38 Chi phí trả lãi bình quân 9,13 % 6,28% 6,26% 5,43%
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Kienlongbank qua các năm)
Vốn huy động không kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi thanh toán của tổ chức kinh tế và một số ít là của khách hàng cá nhân dưới dạnh tiền gửi thanh toán hoặc tiết kiệm không kỳ hạn. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng nhỏ và giảm mạnh vào cuối năm 2015, chỉ còn 1,94%. Cơ cấu tiền, vàng gửi không kỳ hạn trên là tương đối thấp so với các ngân hàng khác, đây là nguồn vốn có chi phí thấp, ít nhạy cảm với lãi suất, là nguồn giúp ngân hàng giảm chi phí huy động.
Ngược lại, nguồn vốn huy động có kỳ hạn lại tăng dần qua các năm, luôn chiếm trên 90% tổng nguồn vốn huy động. Tuy có chi phí huy động cao hơn nhưng đây là nguồn tiền xác định rõ được thời hạn, giúp ngân hàng kiểm soát được nguồn vốn và chủ
động sử dụng một cách hiệu quả.
c. Tăng trưởng về số lượng khách hàng
Năm 2013, số lượng khách hàng gửi tiền tại Kienlongbank là 72.422 khách hàng,
tăng 29.653 khách hàng tương ứng 69,3% so với cuối năm 2012. Năm 2015, số lượng khách hàng gửi tiền đạt 211.075 khách hàng, tăng 64.856 khách hàng tương ứng tăng 44,36% so với năm 2014 thông qua sự đa dạng hóa sản phẩm- dịch vụ, miễn phí 100% phí rút tiền tại ATM trên toàn quốc... khẳng định dần uy tín của Kienlongbank trong lòng khách hàng.
d. Chiphí huy động vốn
Chi phí huy động vốn của Kienlongbank được đánh giá thông qua chỉ tiêu chi phí trả lãi
bình quân.
Bảng 2.11: Chi phí huy động vốn của Ngân hàng TMCP Kiên Long
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Kienlongbank qua các năm)
Năm 2013, chi phí trả lãi lại giảm 247,66 tỷ đồng tương đương 18,38% so với năm 2012, bởi bước qua năm khủng hoảng kinh tế, chính sách lãi suất của NHNN đưa ra trần lãi suất huy động đối với các kỳ hạn dưới 12 tháng đã góp phần thu hút nguồn vốn dồi dào đồng thời giảm chi phí trả lãi.
Năm 2014 và năm 2015, tình hình kinh tế bước sang giai đoạn khởi sắc, tuy nhiên
quá trình phục hồi còn rất yếu, khả năng hấp thụ vốn từ nền kinh tế còn thấp nên chi phí
trả lãi tăng và vẫn ở mức cao so với thị trường ngành ngân hàng. Cạnh tranh trong lĩnh vực huy động vẫn diễn ra sôi động nên ngân hàng, trong khi trần lãi suất huy động không
giảm thì rất khó để giảm chi phí đầu vào. Ngân hàng phải cạnh tranh lãi suất khi thanh khoản dôi dư là do khách hàng gửi tiết kiệm vẫn nhìn trước, ngó sau, so sánh lãi suất giữa ngân hàng lớn - ngân hàng nhỏ trước khi quyết định gửi tiết kiệm.
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Tổng vốn huy động 17.510 19.35
3
21.25 3
Tổng dư nợ tín dụng và đầu tư 15.339 16.43
0
19.56 0
Tỷ lệ sử dụng vốn 87,6% 85% 92,03
% Tốc độ tăng trưởng VHĐ/ Tốc độ tăng
trưởng tín dụng và đầu tư
125^ 1√
48^
0,51
Biểu đồ 2.5: Chi phí trả lãi bình quân gia quyền của Ngân hàng TMCP Kiên Long Đơn vị tính: % 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
—•—Chi phí trả lãi bình quân
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Kienlongbank qua các năm)
Dựa vào biểu đồ 2.5 có thể thấy chi phí trả lãi bình quân của Kienlongbank cao nhất vào năm 2012 là 9,13%, sau đó có xu hướng giảm dần qua các năm, năm 2013 và 2014 gần bằng nhau là 6,28% và 6,26%, và đến năm 2015 là 5,43%. Đây là dấu hiệu tích cực giúp ngân hàng giảm lãi suất cho vay, kích thích các doanh nghiệp trong nền kinh tế vay vốn sản xuất kinh doanh.
e. Sự cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn
* Sự cân đối về tốc độ tăng trưởng
Huy động vốn thế nào về kỳ hạn hay loại tiền để cho vay và đầu tư hiệu quả là vấn đề quan trọng của mỗi ngân hàng, buộc ngân hàng phải tính toán một cách hợp lý để cân đối vốn huy động và vốn sử dụng.
Dựa vào bảng số liệu 2.12, ta có thể thấy giữa huy động và sử dụng vốn của Kienlongbank không cân đối, tốc độ tăng trưởng NVHĐ so với tốc độ tăng trưởng tín dung và đầu tư mỗi năm đều không đạt hiệu quả và không ổn định. Năm 2013, tỷ lệ này
là 1,25, ngân hàng xảy ra tình trạng huy động quá nhiều và ứ đọng vốn. Năm 2014, tỷ lệ này lại tăng lên 1,48, ngân hàng vẫn chưa cân đối được đầu vào và đầu ra của nguồn vốn. Đến năm 2015, tỷ lệ này lại đột ngột giảm mạnh xuống 0,5, nguồn vốn huy động không đáp ứng được nhu cầu tín dụng và đầu tư, do ngân hàng đẩy mạnh hoạt động tín dụng nhưng không có kế hoạch cân đối với vốn huy động, gây thiếu hụt vốn khả dụng.
Bảng 2.12: Tỷ lệ sử dụng vốn của Kienlongbank
Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tổng nguồn vốn huy động 17.51 0 19.35 3 21.25 3 Nguồn vốn huy động ngắn hạn 15.82 1 4 18.74 7 20.44
Dư nợ cho vay ngắn hạn 6.01
1 8.11 4 10.36 8 Nguồn vốn huy động TDH 1.68 9 609 - 806"
Dư nợ cho vay TDH 6.11
8 5.412 5.850 Tổng dư nợ tín dụng 12.12 9 13.52 6 16.21 8
Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung
dài hạn 27,49% 20,46% 26,17%
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của Kienlongbank giai đoạn 2013-2015)
* Sự cân đối về cơ cấu
Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử dụng vốn còn phải xem xét dựa trên cơ cấu và thời gian huy động với cơ cấu và thời hạn cho vay.
Từ bảng 2.13 có thể thấy cân đối giữa cơ cấu vốn huy động và cho vay của Kienlongbank chưa hợp lý. Với nguồn vốn ngắn hạn, dư nợ cho vay chiếm chưa đến 50% tổng nguồn vốn huy động ngắn hạn, chứng tỏ việc sử dụng vốn ngắn hạn chưa hiệu
quả, gây lãng phí nguồn vốn, phải chi trả chi phí cao để huy động, nhưng lợi nhuận thu lại không cao. Việc cân đối giữa nguồn vốn trung dài hạn và cho vay trung dài hạn cũng
không hợp lý, cụ thể năm 2013 huy động trung dài hạn chỉ đạt 1.689 tỷ đồng trong khi nhu cầu cho vay trung dài hạn là 6.118 tỷ đồng; năm 2014 vốn huy động trung dài hạn giảm mạnh xuống 609 tỷ đồng, dư nợ cho vay trung dài hạn vẫn ở mức cao là 5.412 tỷ đồng; năm 2015 vốn huy động trung dài hạn tăng lên 806 tỷ đồng nhưng vẫn không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay trung dài hạn là 5.850 tỷ đồng. Ngân hàng phải dùng vốn tự