Sử dụng phương trình 3S – 3C đánh giá công tác quản trị an ninh kinh tế đối với Tập

Một phần của tài liệu Quản trị an ninh kinh tế các tập đoàn, tổng công ty nhà nước nghiên cứu đối với tập đoàn công nghiệp cao su việt nam (Trang 69 - 71)

tế đối với Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam

Quản trị ANKT đối với Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam = (An toàn + ổn định + PTBV) - (Chi phí QTRR + chi phí mất do khủng hoảng + chi phí khắc phục hậu quả của khủng hoảng).

Ghi chú: điểm số tính theo thang Likert 5 (1-rất yếu, 2-yếu, 3-trung bình, 4- khá, 5-tốt).

Code Nội dung Điểm số

S1- An toàn

S1.1 Mức độ an toàn về vốn, tài sản, thương hiệu trên thị trường thế giới

3

S1.2 Mức độ an toàn về vốn, tài sản, thương hiệu tại thị trường Việt Nam

4

S1.3 Bộ phận chuyên trách quản trị ANKT 3

S2- Ổn định

S2.1 Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tính trên báo cáo tài chính

3

S2.2 Cơ chế, chính sách 3

S2.3 Mức độ ổn định của hoạt động sản xuất kinh doanh 3

S3- PTBV

S3.2 Mức tăng doanh thu và lợi nhuận 3

S3.3 Mức tăng thị phần 3

Tổng điểm S 3,0

C1 – Chi phí QTRR

C1.1 Chi phí cho công tác quản trị ANKT 2

C1.2 Chi phí giải quyết thiệt hại do các hành vi vi phạm pháp luật và đầu tư không hiệu quả…

3

C1.3 Chi phí giải quyết khiếu nại, tố cáo 2

C2 – Chi phí

mất do

khủng hoảng

C2.1 Chi phí mất do các mối đe dọa, thách thức bên trong

4

C2.2 Chi phí mất do các mối đe dọa, thách thức bên ngoài

3

C2.3 Chi phí giải quyết thiệt hại 3

C3 - Chi phí khắc phục hậu quả của khủng hoảng

C3.1 Chi phí khắc phục khủng hoảng liên quan đến con người

4

C3.2 Chi phí khắc phục liên quan đến cải tổ bộ máy/tái cấu trúc

1

C3.3 Chi phí khắc phục liên quan đến các mối đe dọa, thách thức bên ngoài

2

Tổng điểm C 2,67

Quản trị ANKT đối với Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam 0,33

Thông qua phân tích phương trình 3S - 3C có thể thấy vấn đề quản trị ANKT đối với Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam còn nhiều vấn đề phức tạp cần tập trung giải quyết, đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa của Chính phủ, các bộ, ngành liên quan và đặc biệt là Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp là

đơn vị được Chính phủ giao làm đại diện chủ sở hữu nhà nước, dẫn đến khủng hoảng và phải chi phí lớn để khắc phục khủng hoảng.

Một phần của tài liệu Quản trị an ninh kinh tế các tập đoàn, tổng công ty nhà nước nghiên cứu đối với tập đoàn công nghiệp cao su việt nam (Trang 69 - 71)