1.2.3.1. Nhân tố bên trong
* Ổn định kinh tế trong vùng:
Đây là điều kiện tiên quyết đối với các nhà đầu tư, điều này đặc biệt quan trọng đối với việc thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư nước ngồi. Thơng thường các nhà đầu tư sẽ chọn những địa phương có sự ổn định về kinh tế, đây phải là nơi an toàn cho sự vận động của vốn đầu tư, và là nơi có khả năng sinh lợi cao hơn các nơi khác. Sự an tồn ở đây chính là môi trường vĩ mô ổn định và được đánh giá qua tiêu chí chống lạm phát và ổn định tiền tệ. Thông thường các dự án FDI ưu tiên đầu tư ở những nền kinh tế mang tính ổn định, nhất quán để đảm bảo hiệu quả và ổn định của dòng FDI.
* Mơi trường chính trị, an ninh trong vùng kinh tế:
Khi tình hình chính trị - xã hội khơng ổn định, Nhà nước khơng đủ khả năng kiểm sốt mọi hoạt động của các nhà đầu tư nước ngồi vì thế các hoạt động đầu tư sẽ không theo định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của nước tiếp nhận đầu tư ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn vốn FDI. Với tình hình chính trị, xã hội bất ổn có nhiều khả năng sẽ khơng thu hút được các nhà đầu tư nước ngồi vào địa phương vì lúc này rủi ro đối với các nhà đầu tư nước ngoài là rất cao.
* Điều kiện tự nhiên của vùng kinh tế:
Tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên của vùng mà có thể tác động vào động cơ của nhà đầu tư nước ngoài trong thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Ở những địa phương thu hút FDI nếu có sẵn các lợi thế về vị trí địa lý, đặc biệt là kết cấu hạ tầng thuận tiện, có hệ thống vận tải, cảng biển… sẽ là những lợi thế so sánh ảnh hưởng rất lớn đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
* Quy hoạch phát triển và cơ chế phát triển của các địa phương trong vùng: Nếu quy hoạch và chính sách phát triển vùng kinh tế của chính phủ cùng hướng với động cơ của các nhà đầu tư nước ngồi thì khả năng sẽ thu hút được nhiều nguồn vốn FDI hơn và ngược lại.
* Cơng tác quản lý, hỗ trợ của chính quyền địa phương trong vùng kinh tế: Hoạt động đầu tư nước ngoài vào các nước thu hút đầu tư có liên quan rất nhiều đến các tổ chức, các cá nhân của nước tiếp nhận đầu tư, trong một khoảng thời gian dài. Vì vậy, các nhà đầu tư nước ngồi rất cần có các cam kết về pháp lý của chính quyền địa phương để họ có thể n tâm làm ăn lâu dài. Các nước tiếp nhận đầu tư cần có một hệ thống chính sách, quy định rõ ràng và minh bạch, tiếp cận với thơng lệ quốc tế. Cần có những ưu đãi về chính sách tiền tệ, chính sách thương mại, chính sách đất đai, chính sách thuế phù hợp và tùy vào từng lĩnh vực, ngành nghề đầu tư mà có các ưu đãi đặc biệt về thuế. Đồng thời, xây dựng các quy định pháp luật nhằm bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ sản xuất kinh doanh…
* Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng xã hội của vùng:
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật của nước tiếp nhận đầu tư là một trong những yếu tố cơ bản để thu hút nguồn vốn FDI và cũng là yếu tố thúc đẩy hoạt động FDI phát triển, các yếu tố này có ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Khi tiến hành đầu tư vào các dự án, các nhà đầu tư nước ngoài tập trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh với kết cấu hạ tầng đầu tư tốt thời gian thực hiện các dự án sẽ được rút ngắn, bên cạnh đó sẽ làm giảm chi phí vận chuyển, chi phí thơng tin liên lạc cho các khâu và sẽ làm tăng hiệu quả đầu tư. Một địa phương có kết cấu hạ tầng tốt, hệ thống đường sá, bến cảng, sân bay, thông tin liên lạc tốt sẽ giúp cho các doanh nghiệp đầu tư thuận tiện trong việc vận chuyển, xây dựng các hệ thống sản xuất hiện đại đáp ứng về yêu cầu kỹ thuật, tối ưu hóa chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, mang lại hiệu quả cao. Do đó, để thu hút các nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước sở tại phải đảm bảo cho hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài được thuận lợi thông qua việc ưu tiên phát triển đường sá, nhà ga, sân bay, bến cảng, hệ thống điện, nước, hệ thống thông tin, liên lạc trước khi tiếp nhận đầu tư.
* Chất lượng nguồn nhân lực của vùng kinh tế:
Khi thực hiện các dự án FDI nhu cầu đối với nhân lực ở nước sở tại là tất yếu. Để tối đa hóa lợi nhuận vốn, các nhà đầu tư nước ngồi thường nhằm vào lợi
thế của nước đầu tư với đầu vào của yếu tố rẻ hơn (so với nước đi đầu tư hoặc nước sở tại khác). Chi phí lao động thường được coi là yếu tố quan trọng, đặc biệt là trong lao động sản xuất. Thật vậy, Trung Quốc cung cấp lao động dồi dào và chi phí thấp trong so sánh với quốc gia Châu Á nên dòng chảy FDI vào Trung Quốc rất đáng kể. Do đó, nguồn nhân lực giá rẻ cũng chính là yếu tố quan trọng thể hiện lợi thế cạnh tranh của địa phương đến việc thu hút đầu tư với các nhà đầu tư nước ngoài. Chất lượng lao động là yếu tố quyết định cho việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo hướng phát triển bền vững. Trong giai đoạn hiện nay, yếu tố lao động đơng và giá nhân cơng rẻ có thể vẫn cịn là lợi thế trong việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, song để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi thì nhất thiết phải có đội ngũ lao động chất lượng với trình độ tay nghề cao, tác phong làm việc chuyên nghiệp và có thể lực tốt. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý, họ được coi là hạt nhân của hoạt động quản lý, có vai trị vơ cùng quan trọng trong quản lý về đầu tư. Vì vậy, đội ngũ cán bộ quản lý cần được đào tạo nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn và phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu cho sự nghiệp phát triển đất nước.
* Chất lượng dịch vụ công trong vùng kinh tế:
Các hoạt động hỗ trợ cho đầu tư và các dịch vụ tạo thuận lợi cho đầu tư bao gồm hỗ trợ trong việc nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đối tác, cơ hội đầu tư; hỗ trợ trong việc lập hồ sơ dự án và xin phép đầu tư; hỗ trợ trong quá trình triển khai dự án; hỗ trợ trong suốt quá trình hoạt động của dự án và hỗ trợ khi dự án làm thủ tục để chuẩn bị chấm dứt hoạt động… Với cơ chế một cửa, nhiều quốc gia đã hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngồi về mọi mặt trong suốt q trình từ khi bắt đầu tìm kiếm cơ hội đầu tư cho đến khi chấm dứt hoạt động đầu tư giúp cho các nhà đầu tư tiết kiệm được thời gian và chi phí.
* Thương hiệu địa phương trong vùng kinh tế:
Việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một địa phương nhiều khi phụ thuộc rất lớn vào tư duy nhận thức, quan điểm của các nhà lãnh đạo của địa phương. Nếu các nhà lãnh đạo địa phương xác định rằng việc thu hút FDI vào địa phương là nhằm mục tiêu tối thượng là phát triển KT-XH của địa phương, vì lợi ích của tồn thể người dân và cộng đồng, thì khi đó các chính sách, biện pháp thu hút FDI sẽ được đưa ra và thực hiện một cách bài bản, khoa học, bao gồm cả việc xin ý kiến, mở rộng, tham gia của các chuyên gia, các nhà khoa học và người dân khi đó mọi mâu thuẫn,
phát sinh đều được điều chỉnh và giải quyết kịp thời. Trái lại, nếu các nhà lãnh đạo của địa phương chỉ nhằm vào phong trào, thành tích, thậm chí đề cao lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm, tham nhũng… thì đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa phương nhiều khi chỉ đạt được mục tiêu kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập của người lao động, nhưng các vấn đề xã hội khác và mơi trường bị tổn hại nghiêm trọng, khó có thể khắc phục… Các nghiên cứu của các tác giả ở nhiều nước cho thấy tham nhũng ở nước nhận tiếp đầu tư sẽ ảnh hưởng xấu đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp.
1.2.3.2. Nhân tố bên ngồi
* Tình hình kinh tế và xu hướng đầu tư trên thế giới:
Yếu tố đầu tiên phải kể đến là tình hình kinh tế thế giới, tình hình kinh tế thế giới có biến động tích cực hay tiêu cực đều ảnh hưởng trực tiếp đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi. Khi tình hình kinh tế thế giới giảm sút, các nhà đầu tư nước ngồi gặp khó khăn sẽ làm giảm lượng đầu tư FDI và các dự án FDI cũng có nguy cơ bị ảnh hưởng.
* Chiến lược kinh doanh, định hướng thị trường đầu tư của nhà đầu tư: Các nhà đầu tư chỉ quyết định đầu tư ra nước ngoài nếu thấy việc đầu tư ở nước ngoài mang lại hiệu quả từ việc đầu tư, đem lại lợi nhuận cao hơn so với việc đầu tư trong nước. Tuy nhiên, tùy vào đặc điểm riêng của mỗi thị trường mà nhà đầu tư nước ngồi lại có những chiến lược và định hướng đầu tư khác nhau, căn cứ vào các điều kiện về môi trường đầu tư của nước thu hút đầu tư. Mục đích đầu tư của nhà đầu tư nước ngồi có thể được phân chia thành các loại như sau: Đầu tư trực tiếp nước ngồi với mục tiêu tìm kiếm thị trường, đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu khai thác tài nguyên thiên nhiên, đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu khai thác hiệu quả. Trong ba loại đầu tư trực tiếp nước ngoài trên đây, loại đầu tư trực tiếp nước ngoài với mục tiêu khai thác tài nguyên thiên nhiên thường được thực hiện đối với các quốc gia đang phát triển, mà ở đó nhà đầu tư nước ngồi có thể tận dụng nguồn nguyên liệu thô, lao động phổ thông giá rẻ. Với loại đầu tư này, nước tiếp nhận đầu tư rất dễ rơi vào tình trạng bị khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách thiếu khoa học, ảnh hưởng rất lớn đến yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất trong dài hạn, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững.
* Tiềm lực tài chính của nhà đầu tư:
Tiềm lực tài chính của nước đầu tư khơng những có tác động mạnh đến việc thúc đẩy đầu tư ra nước ngồi, mà cịn có ảnh hưởng tích cực đến sự thu hút đầu tư
trực tiếp nước ngồi của nước tiếp nhận đầu tư. Thơng thường, các quốc gia (địa phương) có hoạt động đầu tư ra nước ngồi là những quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh, có mức tích lũy nội bộ trong nước cao, có mức dự trữ ngoại tệ lớn. Do đó, họ tìm cách đầu tư ra nước ngồi với mục đích nhằm khai thác tối đa hiệu quả của nguồn vốn dư thừa này. Nhà đầu tư nước ngồi với tiềm lực tài chính mạnh sẽ có khả năng triển khai hoạt động đầu tư một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất, tránh hiện tượng trì hỗn, rút vốn hoặc đi vay vốn để tiến hành đầu tư. Ngoài ra, với tiềm lực tài chính mạnh, các nhà đầu tư nước ngồi sẽ có điều kiện hơn để đầu tư, đổi mới trang thiết bị, công nghệ hiện đại cho dây chuyền sản xuất, tạo ra những sản phẩm chất lượng và mang tính cạnh tranh cao. Đây chính là yếu tố đảm bảo tính bền vững trong hoạt động FDI.
* Trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp đi đầu tư:
Thông qua hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, nước tiếp nhận đầu tư sẽ được chuyển giao cơng nghệ tiên tiến, hiện đại từ các nước phát triển. Một quốc gia có trình độ cơng nghệ cao thường làm chủ các cơng nghệ nguồn và nó có vai trị vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao năng suất, rút ngắn thời gian sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đảm bảo các tiêu chuẩn về chất thải hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường của nước sở tại. Do vậy, để hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi đảm bảo tính bền vững, nước tiếp nhận đầu tư nên có chính sách thu hút những dự án FDI với trình độ cơng nghệ tiên tiến, hiện đại.
* Sự cạnh tranh của các vùng khác trong quốc gia và chính sách của quốc gia về thu hút FDI:
Mỗi quốc gia và mỗi vùng kinh tế đều có những lợi thế về vị trí, đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội khác nhau vì thế các địa phương này sẽ có những lợi thế cạnh tranh nhất định. Nếu sức cạnh tranh của các vùng khác mạnh hơn vùng kinh tế nghiên cứu thì sẽ khó thu hút FDI vào vùng. Chính sách thu hút FDI của quốc gia cũng là yếu tố tác động tới thu hút FDI vào vùng kinh tế. Chính sách cởi mở, thơng thống tạo điều kiện để các địa phương của vùng kinh tế có thể khai thác được lợi thế, tiềm năng của mình. Ngược lại, chính sách có nhiều rào cản tất sẽ kìm hãm khả năng thu hút FDI vào vùng kinh tế của quốc gia.