Tổ chức hoạt động quản lý tín dụng tại Agribank được xđy dựng theo mô hình quản
42
Biểu đồ 2.6. Bộ mây tổ chức quản lý danh mục cho vay tại Agribank
Kiểm tra vă giâm sât tín dụng độc lập . I—: Ban thẩm định dự ân . I , Ban QL dự ân ủy thâc đầu tư
Doanh nghiệp Câ nhđn vă hộ sản xuất
- Hội đồng quản trị: Đề ra chiến lược quản lý tín dụng nói chung trín cơ sở mục tiíu vă hướng tới kết cấu danh mục cho vay phù hợp.
- Tổng Giâm Đốc: Phối hợp với câc Ban nghiệp vụ tín dụng hoạch định chiến lược
tín dụng vă quản trị rủi ro tín dụng. Đồng thời ban hănh chính sâch, quy trình tín dụng
vă hướng dẫn thực hiện, phí duyệt câc khoản cấp tín dụng vă hạn mức tín dụng câc
khoản cho vay, bảo lênh, tăi trợ thương mại.
- Ban tín dụng: Quản lý điều hănh hoạt động tín dụng trong toăn hệ thống, xâc định
mở rộng hay thu hẹp dịch vụ tín dụng vă thị trường tín dụng. Nghiín cứu đề
xuất cải
tiến thủ tục cho vay; phối hợp với Ban có liín quan xđy dựng vă thực hiện chiến lược
43
Agribank, phối hợp với Trung tđm phòng ngừa vă xử lý rủi ro để xử lý rủi ro danh mục cho vay.
- Ban quản lý Dự ân ủy thâc đầu tư: Nghiín cứu phât triển nghiệp vụ tín dụng ủy thâc đầu tư tín dụng Chính phủ vă câc tổ chức câ nhđn trong nước vă nước
ngoăi; quản
lý hệ thống thông tin bâo câo từ câc dự ân ủy thâc đầu tư, phđn tích định kỳ
đânh giâ
hiệu quả của dự ân vă lập bâo câo thực hiện cho câc chủ đầu tư.
- Ban Thẩm định dự ân: Thẩm định câc dự ân vay vốn, bảo lênh vượt quyền phân quyết cho vay của câc Giâm đốc câc chi nhânh hoặc những món vay do HĐQT, Tổng
giâm đốc hoặc Giâm đốc chi nhânh quy định, chỉ định. Thu thập, phđn tích câc thông
tin kinh tế, khâch hăng, thông tin thị trường... có liín quan đến dự ân cần thẩm
định, để
đảm bảo cho việc thẩm định có hiệu quả, đúng định hướng.
- Công ty quản lý nợ vă khai thâc tăi sản: nghiín cứu, dự thảo câc quy định, quy trình nghiệp vụ liín quan đến việc tiếp nhận, quản lý câc khoản nợ tồn đọng vă
tăi sản
bảo đảm vă nợ vay do Agribank giao để khai thâc, xử lý, thu hồi vốn nhanh nhất.
- Kiểm tra vă giâm sât tín dụng độc lập: thuộc Ban kiểm tra, ban kiểm toân nội bộ hoăn toăn độc lập với câc Ban nghiệp vụ tín dụng nhằm đảm bảo quản lý rủi ro
tín dụng
khâch quan. Đồng thời, đânh giâ mức độ rủi ro danh mục tín dụng vă quy trình
quản trị
rủi ro từ góc độ kinh doanh của từng phòng ban nghiệp vụ, kiểm soât hoạt động
tín dụng
trong toăn hệ thống vă đề ra câc giải phâp phòng ngừa trânh vi phạm mới phât sinh.
Như vậy, bộ mây tổ chức quản lý tín dụng của Agribank cho thấy chưa có một bộ phận quản lý danh mục cho vay riíng biệt chuyín thực hiện quản lý danh mục cho vay
44
doanh nghiệp, ban tín dụng hộ sản xuất, ban kiểm soât, trung tđm phòng ngừa rủi ro thiếu tính phối hợp chỉ đạo một câch hợp lý vă không tâch trâch nhiệm đầy đủ giữa bộ phận kinh doanh trực tiếp, quản lý rủi ro tín dụng vă tâc nghiệp. Vai trò quản lý danh mục cho vay hiện tại chưa rõ răng, hoạt động ban tín dụng pha trộn giữa chức năng kinh
doanh thể hiện qua việc phđn phối câc hoạt động Marketing với doanh nghiệp lớn vă chức năng quản lý tín dụng thể hiện ră soât độc lập câc đề xuất tín dụng do câc chi nhânh
trình lín. Như vậy, Agribank thực hiện cho vay theo mô hình tín dụng phđn tân, cân bộ tín dụng đảm nhiệm khâ nhiều nhiệm vụ.
Đối với quản lý danh mục cho vay, Agirbank cũng đê chú trọng đến quản lý danh mục cho vay tuy nhiín tại ngđn hăng vẫn chưa có bộ phận quản lý danh mục cho vay riíng biệt vă mới chỉ âp dụng phương thức quản lý ngẫu nhiín. Định kỳ Agribank ban hănh bâo câo vă phương hướng hoạt động tín dụng trong đó có đưa ra kết cấu danh mục
cho vay theo hình thức mở rộng cho vay đối với một số lĩnh vực, khâch hăng hoặc hạn chế cho vay đối với lĩnh vực, đối tượng khâch hăng dựa trín chính sâch của Nhă nước, Chính phủ, chính sâch tín dụng của Agribank, dựa trín xu hướng thị trường vă mức độ rủi ro của danh mục thông qua tỷ lệ nợ xấu, trín cơ sở đó câc chi nhânh tuđn thủ thực hiện cho vay. Bín cạnh đó, Agribank vẫn chưa xđy dựng được cơ chế định giâ vă cơ cấu
khoản cho vay trong danh mục để từ đó có bâo câo danh mục cho vay riíng biệt vă phương hướng nhiệm vụ của danh mục cho vay trong thời gian tới, do đó cơ cấu danh mục cho vay của ngđn hăng khó trânh khỏi tự phât, tỷ trọng câc loại hình cho vay hình thănh ngẫu nhiín vă dễ bị dẫn dắt bởi thị trường.
Có thể nhận thấy phương phâp quản lý danh mục cho vay ngẫu nhiín đến công tâc thực hiện tại Agribank chưa thực sự hiệu quả. Tuy nhiín, điều năy đê đặt nền móng quan
trọng cho việc quản trị từng giao dịch cho vay một câch đơn thuần sang quản trị danh mục cho vay theo xu hướng hiện đại.
Phđn loại Tiíu chí
Định lượng Định tính
45
hiệu quả tăng trưởng bền vững vă kiểm soât được rủi ro như tiến dần tới thông lệ quốc tế, Agribank đê xđy dựng chính sâch tín dụng với những nội dung cơ bản:
- Sản phẩm tín dụng: Bao gồm toăn bộ câc hình thức cấp tín dụng cho mọi ngănh nghề, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mă phâp luật nước Cộng hòa xê hội chủ
nghĩa Việt Nam không cấm.
- Giới hạn tín dụng toăn hệ thống: với mục tiíu lă khống chế tỷ lệ nợ quâ hạn dưới
5%, dư nợ tối đa một khâch hăng trín vốn từ có nhỏ hơn 15%. Dư nợ tối đa của một
nhóm khâch hăng có liín quan nhỏ hơn 50% vốn tự có, giảm tỷ trọng cho vay
trung dăi
hạn duy trì mức cho vay trung dăi hạn mă NHNN cho phĩp.
- Phđn bổ danh mục cho vay văo một số lĩnh vực đầu tư chủ yếu: Tập trung vốn trước hết cho phât triển nông nghiệp vă nông thôn, phât triển doanh nghiệp vừa
vă nhỏ,
doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động để thúc đẩy sản xuất khẩu, đầu tư xđy
dựng cơ sở
hạ tầng; bưu chính, viễn thông, giao thông vận tải, năng lượng dầu khí, du lịch
vă câc
khu công nghiệp trọng điểm.
- Chính sâch khâch hăng trong hoạt động tín dụng: lựa chọn khâch hăng theo yíu cầu có đầy đủ tư câch phâp nhđn, thể nhđn theo luật định, có tình hình tăi chính lănh
mạnh, thời gian được phĩp kinh doanh hợp lý với thời gian vay vốn. Hoạt động kinh
doanh có lêi (nếu doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ thì trong giới hạn cho phĩp); thực
hiện chuyển dịch cơ cấu khâch hăng theo chiều hướng giảm tỷ trọng cho vay doanh
nghiệp Nhă nước, tăng cho vay đối với phi Nhă nước kết hợp chuyển dịch cơ
cấu ngănh
46
18/2007/QĐ-NHNN (sửa đổi, bổ sung quyết định 493). Theo quyết định năy căn cứ để phđn loại nợ có thể dựa theo tiíu chuẩn định tính hoặc định lượng. Cụ thể, theo điều 6 của quyết định 493 đưa ra câc tiíu chuẩn phđn loại nợ chủ yếu dựa văo số ngăy quâ hạn
vă số lần cơ cấu lại thời hạn trả nợ, điều 7 bao gồm câc tiíu chuẩn định tính lăm căn cứ để ngđn hăng phđn loại thông qua hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ.
Nhóm 1
Nợ đủ tiíu chuẩn
Câc khoản nợ trong hạn mă TCDC đânh giâ lă có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc vă lêi đúng thời hạn. Câc khoản nợ có thể phât sinh như câc khoản bảo lênh cam kết cho vay, chấp nhận thanh toân
Câc khoản nợ được đânh giâ lă có
khả năng thu hồi đầy đủ gốc vă lêi
đúng hạn Nhóm 2
Nợ cần chú ý
Câc khoản nợ quâ hạn dưới 90 ngăy vă nợ cơ cấu lại trong hạn theo thời hạn đê cơ cấu lại
Câc khoản nợ được tổ chức tín dụng đânh giâ lă có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc vă lêi nhưng
có dấu hiệu khâch hăng suy giảm khả năng trả nợ
Nhóm 3 Nợ dưới tiíu chuẩn
Câc khoản nợ quâ hạn từ 90 đến 180 ngăy vă cơ cấu lại thời hạn trả nợ quâ
hạn dưới 90 ngăy
Câc khoản nợ được TCTD đânh giâ lă không có khả năng thu hồi nợ gốc vă lêi khi đến hạn. Câc khoản nợ năy đê được TCTD đânh giâ có khả năng tổn thất một
phần nợ gốc vă lêi Nhóm 4
Nợ nghi ngờ
Câc khoản nợ quâ hạn từ 181 đến 360
ngăy vă nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quâ hạn từ 90 ngăy đến 180 ngăy
Câc khoản nợ được tổ chức tín dụng đânh giâ lă khả năng tổn thất cao
Nhóm 5
Nợ có khả năng mất vốn
Nợ quâ hạn trín 360 ngăy, nợ có cấu lại thời hạn trả nợ quâ hạn trín 180 ngăy vă nợ khoanh chờ Chính phủ xử
lý _____________
Câc khoản nợ được TCTD đânh giâ lă không còn khả năng thu hồi, mất vốn
Nguồn: Tổng hợp quyết định 493/2005/QĐ-NHNN
Theo quyết định trín, Agribank đê xđy dựng hệ thống xếp hạng tín dụng vă chấm điểm khâch hăng vì vậy có đủ điều kiện thực hiện phđn loại nợ theo tiíu chí định tính. Qua bảng so sânh trín nhận thấy so với thực hiện phđn loại nợ theo tiíu chuẩn định lượng, khi thực hiện theo tiíu chuẩn định tính lăm tăng tỷ lệ nợ xấu cao đồng nghĩa với sẽ phải trích lập dự phòng cao hơn nhằm đảm bảo an toăn hoạt động kinh doanh ngđn
47
hăng. Bín cạnh đó, phđn loại nợ theo chỉ tiíu định tính lă tiíu chí được sử dụng ngay khi phí duyệt hồ sơ, bao gồm câc hệ thống chỉ tiíu tăi chính vă chỉ tiíu phi tăi chính, mỗi chỉ tiíu có trọng số khâc nhau tương ứng với ngănh nghề kinh doanh vă khi đó phât
huy hiệu quả nhiều hơn, giúp cho ngđn hăng có đầy đủ cơ sở đânh giâ khả năng thanh toân nợ một câch chính xâc vă đầy đủ hơn.
b. Chính sâch trích lập dự phòng rủi ro
Tỷ lệ trích lập dự phòng tín dụng tăng dần theo mức độ rủi ro của từng nhóm nợ theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, cụ thể như sau:
- Nhóm 1 (Nợ đủ tiíu chuẩn) : 0%
- Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) : 5%
- Nhóm 3 (Nợ dưới chuẩn) : 20%
- Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) : 50%
- Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) : 100%
Bín cạnh việc trích lập dự phòng cụ thể cho từng khoản cho vay ngđn hăng còn phải
trích lập dự phòng chung ở mức 0,75% dư nợ nhằm trích lập dự phòng cho những tổn thấy chưa xâc định trong quâ trình phđn loại nợ vă khi câc khoản nợ suy giảm. Như vậy có thể hiểu rằng câc khoản dự phòng cụ thể được dùng để bù đắp tổn thất dự tính còn dự phòng chung dùng để bù đắp tổn thất ngoăi dự tính. Mặc dù Agribank luôn tuđn thủ trích lập dự phòng theo đúng quy định NHNN. Tuy nhiín nhận thấy rằng tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro như trín lă chưa phù hợp. Tổn thất dự tính của từng khoản vay lă khâc nhau thậm chí câc khoản vay trong cùng một nhóm nợ cũng có tổn thất ước tính không giống nhau. Do đó ấn định mức trích lập dự phòng rủi ro chung cho câc khoản vay sẽ dẫn đến tình trạng có khoản vay dự phòng cao hơn, có khoản vay có dự phòng thấp hơn tổn thất ước tính thật sự. Bín cạnh đó, câch tính toân trích dự phòng như trong quyết định 493/2005/QĐ-NHNN lă căn cứ văo tổn thất của từng khoản cho vay thănh tổn thất chung của cả danh mục. Xĩt trín quan điểm quản trị danh mục hiện đại thì đê bỏ qua sự
48
đo lường rủi ro nội bộ dẫn tới trích lập dự phòng bù đắp rủi ro nhằm đảm bảo an toăn hoạt động ngđn hăng không chính xâc. Ngay cả khi âp dụng phđn loại nợ theo tiíu chuẩn
định tính thì cũng chưa có quy chuẩn chung về hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, NHNN vẫn còn quy định chung không có hướng dẫn rõ răng âp dụng thep phương phâp
định tính... Do đó, ngăy 21/01/2013, NHNN đê ban hănh Thông tư số 02/TT-NHNN quy định việc phđn loại tăi sản có, trích lập dự phòng rủi ro vă sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD vă chi nhânh ngđn hăng nước ngoăi. Thể hiện quyết
tđm của NHNN về việc phản ânh chính xâc hơn thực trạng số liệu nợ xấu của ngănh ngđn hăng, từng bước lăm cho câc quy định phđn loại nợ vă trích lập dự phòng phù hợp hơn với thông lệ, chuẩn mực quốc tế vă thực tiễn hoạt động ngđn hăng của Việt Nam.
Căn cứ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN sẽ thống nhất tiíu chí phđn loại nợ giữa câc TCTD sẽ khiến khâch hăng có xu hướng bị xuống hạng trong hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Khả năng sẽ phât sinh thím nhiều doanh nghiíp không đâp ứng đủ câc điều
kiện để tiếp cận nguồn vốn của câc ngđn hăng, thậm chí bị từ chối cho vay nếu có nợ xấu. Đặc biệt, câc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực NN-NT tiếp cận vốn gặp nhiều
khó khăn nay lại căng khó khăn hơn. Bởi dù thuộc đối tượng ưu tiín về lêi suất, nhưng nhóm khâch hăng năy lại gặp khó khăn về tăi sản đảm bảo do Thông tư 02 yíu cầu gia tăng giâ trị tăi sản đảm bảo. Bín cạnh đó, việc âp dụng câc quy định chặt chẽ trong phđn
loại nợ, con số nợ xấu của câc TCTD sẽ tăng mạnh dẫn đến khoản dự phòng rủi ro phải trích tăng lín, lợi nhuận giảm đi. Hơn thế, điều năy sẽ lăm xấu đi câc chỉ số đânh giâ về năng lực tăi chính của câc TCTD khi được xếp hạng năng lực tăi chính độc lập bởi câc
49
2.3.4. Hệ thống xếp hạng tín dụng vă chấm điểm khâch hăng tạiAgribank Agribank
2.3.4.1. Khâi niệm hệ thống xếp hạng tín dụng vă chấm điểm khâch
hăng
Hệ thống chấm điểm tín dụng vă xếp hạng khâch hăng của NHNo & PTNT VN lă một quy trình đânh giâ xâc suất một khâch hăng tín dụng không thực hiện được câc nghĩa vụ tăi chính của mình đối với Ngđn hăng cho vay như không trả được lêi vă nợ gốc vay khi đến hạn hoặc vi phạm câc điều kiện tín dụng khâc [7].
Câc tình huống năy lă câc rủi ro tín dụng trong hoạt động cấp tín dụng của Ngđn hăng cho vay. Mức độ rủi ro tín dụng thay đổi theo chiều hướng từng khâch hăng vă được xâc định thông qua quâ trình đânh giâ bằng thang điểm, dựa văo câc thông tin tăi chính vă phi tăi chính sẵn có của khâch hăng tại thời điểm chấm điểm tín dụng.
2.3.4.2. Mục đích của việc chấm điểm vă xếp hạng khâch hăng
Việc chấm điểm tín dụng vă xếp hạng khâch hăng được thực hiện nhằm hỗ trợ Ngđn
hăng cho vay trong việc:
- Ra quyết định cấp tín dụng: xâc định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lêi suất, biện phâp bảo đảm tiền vay, phí duyệt hay không phí duyệt.
- Giâm sât vă đânh giâ khâch hăng tín dụng khi khoản tín dụng đang còn dư nợ. Hạng khâch hăng cho phĩp Ngđn hăng cho vay đo lường trước những dấu hiệu
cho thấy
khoản vay đang có chất lượng xấu đi vă có những biện phâp đối phó kịp thời. - Xĩt trín góc độ quản lý toăn bộ danh mục tín dụng, hệ thống chấm điểm tín
dụng
vă xếp hạng khâch hăng còn nhằm mục đích: Phât triển chiến lược Marketing nhằm
hướng tới câc khâch hăng có ít rủi ro hơn. Đồng thời, ước lượng mức vốn cho
vay sẽ